Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I

doc 7 trang Người đăng haibmt Lượt xem 2149Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I
yNgày soạn: 14 / 12/ 2014
Ngày dạy: / 12/ 2014
TIẾT 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra sự nắm bắt; hiểu biết của học sinh sau khi học xong chương trình CN7 của HKI
- Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế: giải thích; liện hệ...
2. Kỹ năng:
- Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết 1 số công việc thực tế để phát huy năng lực của HS
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác; yêu thích môn học
B. Phương pháp- phương tiện:
1. Phương pháp: Trắc nghiệm (50%)- Tự luận (50%)
2. Phương tiện:
a. GV: Đề+ đáp án+ thang điểm
b. HS: Ôn tập kiến thức; dụng cụ học tập
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:	7A:	7B:	7C:
II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS; nhắc nhở tác phong thái độ khi kiểm tra ( nghiêm túc- tự giác)
III. Bài mới:
III.1> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
1. Khái niệm về đất trồng
Vị trí của lớp đất trồng trên Trái Đất
Số câu
Số điẻm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2. Một số t/c chính của đất trồng
Cách nhận biết đất chua; đất trung tính và đất kiềm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
0.5
5%
3. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
- Biết được thời điểm bón lót; bón thúc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
0.5
5%
4. Vai trò của giống và pp chọn tạo giống cây trồng
- Biết được tiêu chí của giống cây trồng tốt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 0.5
5%
1
0.5
5%
5. Sx và bảo quản giống cây trồng
Biết được pp nhân giống vô tính áp dụng cho loại cây trồng nào
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 0.5
5%
1
0.5
5%
6. Sâu bệnh hại cây trồng
- Biết được vòng đời của côn trùng; sâu bệnh hại
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 
0.5 
5%
1
0.5
5%
7. Làm đất và bón phân lót
- Biết được tác dụng của việc lên luống
- Nắm được các bước làm đất trồng rau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
0.5
5%
2
1
10%
8. Gieo trồng cây nông nghiệp
- Biết được pp gieo trồng cây ngắn ngày
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
0,5
5%
9. Phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng 
- Hiểu được ưu điểm- nhược điểm của 1 số pp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
2
20%
10. Các biện pháp chăm sóc cây trồng
- Hiểu được hình thức tưới nước phun mưa áp dụng cho loại cây trồng nào
- Nắm được quy trình chăm sóc 1 cây nông nghiệp nào đó
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0.5
5%
1
2
20%
2
2.5
25%
11. Thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản
- Nhận biết được các pp thu hoạch nông sản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
8
4
40%
1
1
10%
2
1
10%
1
2
20%
1
2
20%
13
10
100%
III.2> ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm). Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Vai trò của giống cây trồng là:
A. Tăng năng suất cây trồng	 	B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản 
D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 2. Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm:
A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng.
B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành.
C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành.
D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng
Câu 3. Quy trình làm đất trồng rau:
A. Đập đấtà Cày đấtà Lên luống	C. Lên luốngà Cày đấtà Đập đất
B. Cày đấtà Lên luốngà Đập đất	D. Lên luốngà Cày đấtà Đập đất
Câu 4. Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào?
A. Trước khi gieo trồng	C. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển 
B. Trong khi gieo trồng	D. Khi thu hoạch cây	
Câu 5. Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừngthường áp dụng phương pháp gieo trồng nào?
A. Gieo bằng hạt	B. Trồng bằng cây con	C. Giâm cành	D. Chiết cành	
Câu 6. Lên luống cây trồng có tác dụng:
A. Dễ chăm sóc	
B. Chống ngập úng	C. Nhìn cho đẹp
D. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển	
Câu 7. Tưới nước theo hình thức phun mưa hay áp dụng cho loại cây:
A. Cây lúa	B. Cây ngô	C. Cây rau; hoa	D. Cây lạc
Câu 8. Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào:
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn	C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí
B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa	D. Cây rau
Câu 9. Đất chua là đất có độ pH:
A. pH = 6,6- 7,5	B. pH > 7,5	C. pH= 7,5 	D. pH < 6,5
Câu 10. Đất trồng là lớp đất:
A. Bề mặt Trái Đất	C. Độ sâu từ 10m trở xuống so với mặt đất
B. Sâu trong lòng đất	D. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất
II. Tự luận:	 
Câu 11(1điểm). Ghi vào tờ giấy thi tên các phương pháp thu hoạch nông sản:
Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 Tranh 4
Câu 12( 2 điểm). Để phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng thì người ta hay dùng phương pháp thủ công và phương pháp hóa học :
Nêu đặc điểm của 2 phương pháp này
Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp?
Câu 13(2 điểm). Trình bày quy trình sản xuất( từ khi còn là hạt giống đến khi thu hoạch) cây nông nghiệp ( chọn một trong các cây sau: ngô; sắn; lạc)
------------------ Hết---------------------
III.3> ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KTHKI
MÔN: CÔNG NGHỆ 7- NĂM HỌC : 2014- 2015
i. tr¾c nghiÖm (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
B
C
A
D
C
B
D
D
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
C©u
®¸p ¸n
§iÓm
11 (1đ)
Hình 1- phương pháp hái Hình 2- phương pháp nhổ
Hình 3- phương pháp cắt Hình 4- phương pháp đào
Mỗi ý đúng 0,25đ
12 (2đ)
- Phương pháp thủ công: Dùng tay bắt sâu; ngắt bỏ những cành lá bị sâu bệnh. Cũng có thể dùng vợt; bẫy đèn; bả độc để diệt sâu bệnh
0,5đ
- Phương pháp hóa học: Sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu bệnh 
0,5đ
- Phương pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Không gây ô nhiễm môi trường; tiết kiệm kinh tế
+ Nhược điểm: Mất thời gian; công sức; nếu trồng trọt nhiều thì làm không đảm bảo; diệt sâu bệnh chậm
Mỗi ý 0,25đ
- Phương pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh; ít tốn công
+ Nhược điểm: Dễ gây ngộ độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng
Mỗi ý 0,25đ
13
(2đ)
Tùy theo HS chọn cây:
Ví dụ như cây ngô:
+ Làm đất: Cày; lên luống; làm đất; bổ hố+ bón phân lót
+ Đồng thời gieo hạt giống vào chỗ đất tốt ( c/sóc riêng)
+ Lấy cây con đêm trồng
+ Tưới nước;
+ Nhổ cỏ; vun xới; tỉa- dặm cây; bón phân thúc khi cây đang sinh trưởng và phát triển 
+ Tỉa bắp thừa; lép; bóc bẹ già
+ Thu hoạch: bẻ bắp ngô về phơi
+ Cất nơi khô giáo 
Mỗi ý 0,25đ
IV. Củng cố: 
GV thu bài kiểm tra; nhận xét giờ kiểm tra
Nhắc nhở HS chưa nghiêm túc
V. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Về tiếp tục ôn tập tiếp Phần I: Trồng trọt 
- Làm lại bài kiểm tra ra vở bài tập
Bồ Lý; ngày  tháng 12 năm 2014
Ký duyệt của Ban Giám Hiệu – Tổ KHTN
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN TAM ĐẢO
TRƯỜNG THCS BỒ LÝ
Họ tên:..
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
Thời gian làm bài: 45 phút
 Điểm	 Nhận xét của Giáo viên	
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm). Khoanh tròn vào đáp án đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Vai trò của giống cây trồng là:
A. Tăng năng suất cây trồng	 	B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản 
D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 2. Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm:
A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng.
B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành.
C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành.
D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng
Câu 3. Quy trình làm đất trồng rau:
A. Đập đấtà Cày đấtà Lên luống	C. Lên luốngà Cày đấtà Đập đất
B. Cày đấtà Lên luốngà Đập đất	D. Lên luốngà Cày đấtà Đập đất
Câu 4. Bón phân thúc là bón vào thời điểm nào?
A. Trước khi gieo trồng	C. Khi cây đang sinh trưởng và phát triển 
B. Trong khi gieo trồng	D. Khi thu hoạch cây	
Câu 5. Những cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, đỗ, lạc, vừngthường áp dụng phương pháp gieo trồng nào?
A. Gieo bằng hạt	B. Trồng bằng cây con	C. Giâm cành	D. Chiết cành	
Câu 6. Lên luống cây trồng có tác dụng:
A. Dễ chăm sóc	
B. Chống ngập úng	C. Nhìn cho đẹp
D. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển	
Câu 7. Tưới nước theo hình thức phun mưa hay áp dụng cho loại cây:
A. Cây lúa	B. Cây ngô	C. Cây rau; hoa	D. Cây lạc
Câu 8. Phương pháp chiết cành; ghép cành (ghép mắt) thường áp dụng cho loại cây nào:
A. Cây lương thực: Lúa; ngô; khoai; sắn	C. Cây dây leo: mướp; bầu; bí
B. Cây ăn quả; cây cảnh; cây hoa	D. Cây rau
Câu 9. Đất chua là đất có độ pH:
A. pH = 6,6- 7,5	B. pH > 7,5	C. pH= 7,5 	D. pH < 6,5
Câu 10. Đất trồng là lớp đất:
A. Bề mặt Trái Đất	C. Độ sâu từ 10m trở xuống so với mặt đất
B. Sâu trong lòng đất	D. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất
II. Tự luận:	 
Câu 11(1điểm). Ghi vào tờ giấy thi tên các phương pháp thu hoạch nông sản:
Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 Tranh 4
Câu 12( 2 điểm). Để phòng chống sâu, bệnh hại cây trồng thì người ta hay dùng phương pháp thủ công và phương pháp hóa học :
Nêu đặc điểm của 2 phương pháp này
Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp?
Câu 13(2 điểm). Trình bày quy trình sản xuất( từ khi còn là hạt giống đến khi thu hoạch) cây nông nghiệp ( chọn một trong các cây sau: ngô; sắn; lạc)
------------------ Hết------------------
BÀI LÀM:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kthkI_CN7.doc