Giáo án Chương 3: Amin - Amino axit- peptit và protein

doc 6 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 8962Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chương 3: Amin - Amino axit- peptit và protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 3: Amin - Amino axit- peptit và protein
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
 TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 1 
Chương 3: AMIN - AMINO AXIT- PEPTIT VÀ PROTEIN
 Câu 1: Cho các chất sau C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4). Trật tự giảm dần tính bazơ của 4 chất trên là: 
 A.(4)>(2)>(3)>(1) B.(4)(1)>(3)>(2) D.(4)>(3)>(2)>(1)
Câu 2: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với:
A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. 	C. HNO3, CH3COOH. 	D. NaOH, NH3. 
Câu 3: Etyl amin, anilin và metyl amin  lần lượt là
A. CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2. B. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2.
C. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2. D. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2. 
Câu 4: Số chất đồng phân bậc 2 ứng với  cơng thức phân tử C4H11N
A. 4 .	B. 1 .	C. 3 .	D. 8.
Câu 5: Chọn nhận xét đúng.
A. Tất cả protein đều dễ tan trong nước.	
B. Từ 3 a-amino axit cĩ thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
C. Pứ màu biure là pứ đun nĩng peptit với dd kiềm
D. Peptit là hợp chất được tạo thành thành từ 2 đến 50 gốc a-amino axit.
Câu 6: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cĩ phản ứng với 
	A. dd HCl. 	B. dd NaOH. 	C. nước Br2 .	D. dd NaCl. 
Câu7: Cho 9 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
	A. 8,15 gam. 	B. 16,3 gam. 	C. 7,65 gam. 	D. 8,10 gam. 
Câu 8: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?
A. CH3-CH2NH2.	B. CH3-CHNH2-CH3 . C. CH3-NH-CH3 . D. CH3-NCH3-CH2-CH3. 
Câu 9: Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 9,55 gam muối. Vậy CTPT của X là : 
	A. CH5N 	B. C6H7N 	C. C3H9N 	D. C2H7N 
Câu 10: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là:
	A. NaOH.	B. HCl.	C. Quì tím.	D. CH3OH/HCl.
Câu 11: Cho các nhận định sau: 
 (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.
 (2). Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(4). Axit e - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là:
A. 1	B. 2	C.3	D.4
Câu 12: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X cĩ thể là :
A. axit glutamic.	B. valin. 	C. glixin 	 D. alanin.
Câu 13: Số lượng đồng phân amin thơm cĩ cơng thức phân tử C7H9N là
	A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 8.
Câu 14: Cặp ancol và amin nào dưới đây cĩ cùng bậc?
	A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2.	B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2.
	C. C6H5CH(OH)–CH3 và C6H5–NH–CH3.	D. C6H5–CH2–OH và CH3–NH–C2H5.
Câu 15: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
	A. anilin, metylamin, amoniac.	B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.
	C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.	D. metylamin, amoniac, natri axetat.
Câu 16: Cho từ từ dung dịch chứa X đến dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa khơng tan. Chất X là :	A. CH3NH2.	B. NH4Cl.	C. NH3.	D. A hoặc C. 
Câu 17: Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là:
	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 18: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt cĩ cơng thức cấu tạo là
	A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa.	B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH.	
	C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH.	D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.
Câu 19: Cĩ 5 dung dịch riêng biệt sau:
 C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2CH2CH(NH2)COOH,
 ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch cĩ pH < 7 là
	A. 2.	B. 5.	C. 4.	D. 3.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cĩ cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nĩng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cơ cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
	A. 16,5 gam.	B. 14,3 gam.	C. 8,9 gam.	D. 15,7 gam.
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức no bậc 1 A và B. Lấy 2,28 gam hỗn hợp trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl và tên A, B lần lượt là:
	A. 0,2 M; metylamin; etylamin. B. 0,06 M; metylamin; etylamin.
 C. 0,2 M; etylamin; propylamin. D. 0,03 M; metylamin; propylamin.
Câu 22: Từ 3 a-amino axit X, Y, Z cĩ thể tạo thành mấy tripeptit trong đĩ cĩ đủ cả X, Y, Z ?
 A. 2.	 B. 4.	 C. 5.	 D. 6.
 Câu 23: Trước khi nấu muốn khử mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) em dùng chất nào: 
	 A. Dùng vơi	B. Dùng nước pha rượu	C. Dùng giấm. 	D. Dùng xà phịng.
 Câu 24: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. 
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
 C.H2N-CH2-CO-NH-CH3-CO-NH-CH2-COOH. 
 D.H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH3-COOH.
Câu 25: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ?
 (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dch NaOH 	
(4) dung dịch brom (5) dung dịch CH3 - CH2 - OH	 (6) dung dịch CH3COOC2H5
A. (1), (2), (3)	.	 B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5).	D. (1), (2), (4).
Câu 26: Thủy phân hợp chất sau thì thu được hợp chất nào trong số các chất sau ?
A. NH2 - CH2 – COOH và 	HOOC-CH2-CH (NH2)-COOH. 	
B. HOOC-CH2-CH (NH2)-COOH	và 	C6H5 -CH2-CH (NH2)-COOH
C. C6H5 -CH2-CH (NH2)-COOH và NH2 - CH2 – COOH 
D. NH2 - CH2 – COOH và 	HOOC -CH2-CH (NH2)-COOH và C6H5 -CH2-CH (NH2)-COOH
Câu 27: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dăy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là 
 A. CH3NH2 và C2H7N. 	 B. C2H7N và C3H9N. 
 C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13 N.
Câu 28: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.
	A. 4	B.5	C.6	D.7
Câu 29: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:
A. α-aminoaxit.	B. β-aminoaxit.	C. este. D. axit cacboxylic.
Câu 30: Cho glixin tác dụng 300g dung dịch NaOH 8%. Hiệu suất 80%. Khối lượng sản phẩm thu được là:
A. 19,26 g.	B. 43,65 g.	C. 26,19 g.	D. 46,56.
Câu 31: Chất rắn khơng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là :
A. C6H5NH2.	B. H2NCH2COOH.  
C. CH3NH2.	D. C2H5OH.
Câu 32: Cho anilin tác dụng 500ml dd Br2 0,6M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 66,5g.	B. 66g.	C. 33g.	D. 44g.
Câu 33: Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau:  C6H5 – NH2 (X1) (C6H5 là vịng benzen); CH3NH2 (X2); H2N – CH2 – COOH (X3);        HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH (X4)
H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH (X5); CH3COOH (X6)
Những dung dịch làm giấy quỳ tím hĩa đỏ (hồng) là dung dịch nào?
A. X1; X2; X5 	 B. X2; X3; X4 	 C. X2; X5 	 D. X4; X6
Câu 34: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây?
A.bằng xà phịng B.bằng nước 
C.bằng dd NaOH sau đĩ rửa lại bằng nước D.bằng dd HCl sau đĩ rửa lại bằng nước
Câu 35: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ
      A. đơn chức.   B. đa chức.   C. tạp chức.   D. đơn giản. 
Câu 36: Cĩ các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
      A. 5.    B. 6.    C. 7.    D.8. 
Câu 37: Cĩ các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 38: Cho Glyxin XY . Chất Y là
A. H2NCH2COONa	B. H2NCH2COOH	
C. ClH3NCH2COONa	D.ClH3NCH2COOH
 Câu 39: Để trung hịa 10 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 0,5M. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H7N	B. C3H7N	C. CH5N	D. C3H5N
Câu 40: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:
A. HCl.	B. HCl , NaOH.	C. NaOH , HCl.	D. HNO2.
Câu 41: Axit amino axetic phản ứng với ancol etylic (xúc tác axit) , tạo ra este X và H2O . CTCT của X là :
A. H2N-CH2-COOC2H5.	B. H2N-CH2-COOCH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOCH3.	D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 42: Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhĩm – NH2 và một nhĩm – COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Cơng thức cấu tạo của 2 aminoaxit là
A. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.	 B. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH.	 D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
Câu 43: Glixin khơng tác dụng với
A. H2SO4 lỗng.	B. NaCl.	C. CaCO3.	D. C2H5OH.
Câu 44: Tiến hành trùng ngưng 8,9 gam amino axit X thu được 5,325 gam polipeptit Y cĩ cơng thức là [-NH-CH(CH3)-CO-]n. Tính hiệu suất phản ứng trùng ngưng ? 
	A. 75% 	B. 80% 	C. 70% 	D. 67% 
Câu 45: Cho 11,8g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
 A. 100ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. Kết quả khác.
Câu 46: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
	A. axit glutamic	 B. glyxin. C. axit b-amino propionic	 D. alanin.
Câu 47: Cho 0,1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. 0,1mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z cĩ khối lượng là 24,95 gam.Vậy cơng thức của X là :
A. (NH2)2C3H5-COOH	B. NH2-C3H5(COOH)2
C. NH2-C2H3(COOH)2	D. NH2-C2H4-COOH
Câu 48: Chất nào sau đây khơng tham gia phản ứng màu biure:
A. H2N – CH(CH)3 – CO – NH – CH2 – CH2 – COOH.
B. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH.
C. Lịng trắng trứng.
D. Ala – Glu – Val – Ala.
Câu 49: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp ba amin A, B, C bằng một lượng khơng khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, cịn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2; 18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là :
A. 12g.	B. 13,5g.	C. 16g.	D. 14,72g.
Câu 50: Chất A cĩ % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỉ khối của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng được với HCl. A cĩ cấu tạo:
A. CH3-CH(NH)2-COOH	B. H2N-(CH2)2-COOH	
C. H2N-CH2-COOH	 D. H2N-(CH2)3-COOH

Tài liệu đính kèm:

  • docAMIN-CL1.doc