Giáo án Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

pdf 14 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 7458Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
I- Khái Niệm 
- Là phản ứng sảy ra do sự trao đổi ion giữa các chất điện li mà trong đĩ số oxi hĩa của nĩ khơng 
thay đổi. 
- Phương trình tổng quát: AB + CD  AD + CB 
A,C, B,D Trao đổi vị trí cho nhau cịn số oxi hố khơng đổi. 
- Bao gồm: 
1. Muối + Axit  Muối mới + Axit mới 
Ví dụ: Na2CO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 
∙ Phải là muối của axit yếu cịn axit kia phải là axit mạnh. 
2. Muối + Bazơ  Muối mới + Bazơ mới 
Ví dụ: Fe2(SO4)3 + 6NaOH  3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 
3. Muối + Muối  Muối mới + Muối mới 
Ví dụ: K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl 
4. Axit + Bazơ  Muối + H2O (phản ứng Axit-Bazơ) 
 Ví dụ: KOH + HCl  KCl + H2O 
II- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: 
* Nguyên tắc của phản ứng : Nhiều ion  ít ion 
* Điều kiện cần : Các chất tham gia phản ứng phải tan, và phân li ra ion. 
* Điều kiện đủ : Cĩ 3 trường hợp: 
- Phản ứng tạo ra chất kết tủa: 
 Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH 
 2Na
+ 
+ CO3
2-
 + Ba
2+
 + 2OH
-
  BaCO3 + 2Na
+ 
 + 2OH
- 
 ( phương trình ion ) 
 CO3
2-
 + Ba
2+
  BaCO3 (phương trình ion rút gọn) 
 Phản ứng cĩ sự tương tác của các ion để tạo thành chất kết tủa là một trong những điều kiện 
để phản ứng trao đổi xảy ra. 
- Phản ứng tạo thành chất khí: 
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  
HCO3
- 
+ H
+ 
  H2O + CO2  ( phương trình ion rút gọn ) 
  Phản ứng cĩ sự tương tác của các ion để tạo thành chất khí là một trong những điều kiện để 
phản ứng trao đổi xảy ra. 
- Phản ứng tạo thành chất điện li yếu: 
+ Tạo thành Axit yếu: 
Bài 4 
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 
TRONG DUNG DỊCH 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
 NaHPO4 + HCl  NaCl + H2PO4 
 HPO4
- 
+ H
+  H2PO4 
+ Tạo thành H2O : 
 NaOH + HCl  NaCl + H2O 
 OH
- 
+ H
+  H2O 
+ Tạo phức : 
 CuSO4 + 3NH4  [Cu(NH3)4]SO4 
 Cu
2+ 
+ 3NH4  [Cu(NH3)4]
2+ 
 Phản ứng cĩ sự tương tác của các ion để tạo thành chất điện ly yếu, H2O, phức là một trong 
những điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. 
 Kết Luận : 
- Để xảy ra phản ứng trao đổi cần đáp ứng 2 điều kiện 
2
Axit
o





Điều kiện cần : chất tham gia phản ứng phải tan
sản phẩm tạo ra chất kết tủa
Điều kiện đủ : sản phẩm tạo ra chất khí
 yếu
sản phẩm tạo ra chất điện ly yếu : H
Muối phức













- Những ion tương tác với nhau được gọi là ion đối kháng. Chúng khơng cùng tồn tại trong một 
dung dịch. Chúng gây ra phản ứng ngay lập tức khi gặp nhau. Chúng chính là thuốc thử của nhau. 
III- Cách viết phương trình ion rút gọn: 
- Bước 1: Viết và cân bằng phương trình dưới dạng phân tử 
- Bước 2: Khai triển các chất thành ion với các chất điện li mạnh, các chất điện li yếu, chất kết tủa, 
chất bay hơi thì giữ nguyên 
- Bước 3: Triệt tiêu đi ion cĩ mặt ở cả hai vế của phương trình và hồn thành phương trình ion rút 
gọn. 
VD: 
 B1: FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl 
 B2: Fe
3+ 
+ 3Cl
- 
+ 3Na
+ 
 + 3OH
-  Fe(OH)3 + 3Na
+ 
+ 3Cl
- 
B3: Fe
3+ 
+ 3OH
-  Fe(OH)3 
 Chú ý: Với những phương trình chưa xác định được sản phẩm: 
- Viết sự điện li của các chất tham gia phản ứng. Xét tính chất của từng ion. 
- Viết phương trình thủy phân của các ion  sản phẩm 
VD1: Viết phương trình ion của: AlCl3 + NaAlO2 + H2O 
 Bài làm 
 Viết phương trình phân li 
 AlCl3 Al
3+
 + 3Cl
- 
NaAlO2 Na
+
 + AlO2
- 
Thấy chỉ cĩ 2 ion Al3+ và AlO2
- cĩ khả năng thủy phân  Viết pt thủy phân 
 Al
3+ 
+ 3H2O  Al(OH)3 + 3H
+
 3AlO2
-
 + 6 H2O  3Al(OH)3 + 3OH
- 
 (HAlO2.H2O) 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
Al
3+ 
+ 3AlO2
-
 + 9H2O  4Al(OH)3 + 3H2O 
  Al3+ + 3AlO2
-
 + 6H2O  4Al(OH)3 
VD2: Viết phương trình ion của: Ba(HCO3)2 + NaHSO4 
 Bài làm 
 Viết phương trình phân li 
 Ba(HCO3)2  Ba
+ 
+ 2HCO3
- 
NaHSO4  Na
+
 + HSO4
- 
Chỉ cĩ 2 ion HCO3
- và HSO4
- cĩ khả năng thủy phân  Viết pt thủy phân. 
HCO3
- 
+
H2O  H2O + CO2 + OH
- 
HSO4
-
 + H2O SO4
2− 
+ H3O
+ 
 HCO3
- 
+
HSO4
-
 + 2H2O  SO4
2− 
+ H2O + CO2 + 2H2O 
 Thêm ion Na+ và Ba2+ được: 
 HCO3
- 
+
HSO4
-
 + Ba
2+  BaSO4
+ H2O + CO2 
IV- Cách xác định các ion cùng tồn tại trong dung dịch: 
- Điều kiện: để các ion cùng tồn tại trong dung dịch thì chúng khơng phải là ion đối kháng của nhau. 
- Trong dung dịch, tổng số mol điện tích dương luơn luơn bằng tổng số mol điện tích âm. 
- Một số ion đối kháng của các gốc axit thường gặp: 
+ Cl
- 
( I
-
 ; Br
- 
) : Ag
+ 
; Pb
2+ 
+ NO3
- 
: khơng cĩ ion đối kháng 
+ SO4
2- 
: Ba
2+ 
; Ca
2+ 
; Pb
2+ 
; Sr
2+ 
+ CO3
2- 
: khơng đối kháng với Na+ ; K+ ; NH4
+ 
; Li
+ 
; Cs
+
+ HCO3
- 
: H
+ 
; OH
-
(tạo thành CO3
2-
)
+ S
2-
; PO4
3-
; OH
- 
: khơng đối kháng với Na+ ; K+ ; NH4
+ 
; Rb
+ 
; Cs
+ 
VD1: cĩ 4 dung dịch muối. Mỗi dung dịch chứa 1 anion và 1 cation. Các ion đĩ là : Ca2+; Pb2+; 
Na
+ 
; Mg
2+ 
; SO4
2- 
; Cl
- 
; NO3
- 
; CO3
2- 
. 4 dung dịch đĩ là : 
A. Pb(NO3)2 ; CaCl2 ; MgSO4 ; Na2CO3 
B. Ca(NO3)2 ; MgCl2 ; PbCO3 ; Na2SO4 
C. Mg(NO3)2 ; CaSO4 ; NaCl ; PbCO3 
D. NaNO3 ; CaCl2 ; PbSO4 ; MgCO3 
Bài làm 
 Cách 1: Với những bài trắc nghiệm đã cho trước 4 đáp án để lựa chọn, thì chúng ta chỉ việc kiểm tra 
các đáp án. Xem đáp án nào cĩ chứa chất kết tủa là sai, đáp án nào chứa các chất đều tan là đúng. 
 CaSO4 ; PbCO3 kết tủa  loại B và C 
 PbSO4 ; MgCO3 kết tủa  loại D 
  Đáp án A 
 Cách 2: Với những bài tập chưa biết đáp án thì ta kẻ bảng để xác định 
 SO4
2-
 Cl
-
 NO3
-
 CO3
2-
Ca
2+
  - -  
Mg
2+
 - - -  
Pb
2+
   -  
Na
+
 - - - - 
  Dựa vào bảng ta lần lượt suy ra dung dịch là : Pb(NO3)2 ; CaCl2 ; MgSO4 ; Na2CO3 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
 Đáp án A 
VD2: Cho 2 ống nghiệm chứa các dung dịch, mỗi dung dịch chứ 2 cation và 2 anion trong 8 
ion sau : Cl
- 
; SO4
2-
 ; CO3
2-
 ; PO4
3-
; Na
+ 
; NH4
+ 
; Mg
2+ 
; Zn
2+ . Xác định thành phần trong 2 ống nghiệm 
đĩ. 
Bài làm 
Ta kẻ bảng để xác định 
 SO4
2-
 Cl
-
 PO4
3-
 CO3
2-
Zn
2+
 - -   
Mg
2+
 - -   
NH4
+
 - - - - 
Na
+
 - - - - 
  Dựa vào bảng ta lần lượt suy ra dung dịch trong 2 ống nghiệm chứa các ion là : 
SO4
2-
 ; Cl
-
 ; Zn
2+
 ; Mg
2+ 
 và PO4 ; CO3
2- 
; NH4
+ 
; Na
+
VD3: Cĩ 2 dung dịch A và B. Mỗi dung dịch chứa 2 ion dương và 2 ion âm trong số các ion cĩ 
số mol tương ứng sau : 
Ion K
+
 Mg
2+
 NH4
+
 H
+
 Cl
-
 SO4
2-
 NO3
-
 CO3
2-
Số mol 0,15 0,1 0,25 0,2 0,1 0,075 0,25 0,15 
Tìm A và B. 
Bài làm 
Ta kẻ bảng để xác định 
 SO4
2-
 Cl
-
 NO3
-
 CO3
2-
H
+
 - - -  
Mg
2+
 - - -  
NH4
+
 - - - - 
K
+
 - - - - 
Bước đầu cĩ thể xác định được 1 dung dịch chứa 3 ion sau: CO3
2- 
; NH4
+ 
; K
+
 gọi dung dịch 
này là dung dịch A. Dung dịch A cịn thiếu 1 anion X- nữa. Xác định dựa vào số mol của điện tích: 
   tích điện mol số nNH4+ + nK+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 
   tích điện mol số 2 nCO32- + nX- = 0,3 + nX- 
  tích điện mol số   tích điện mol số  X
- là Cl- 
Vậy dung dịch A là : CO3
2- 
; NH4
+ 
; K
+ 
; Cl
- 
 dung dịch B là : NO3
-
 ; SO4
2-
; Mg
2+
; H
+ 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
V- Bài Tập Áp Dụng: 
1- Bài tập tự luận 
2- Bài Tập Trắc nghiệm 
Bài 1. Phương trình ion thu gọn H+ + OH  H2O biểu diễn phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch nào 
sau đây? (Coi H2SO4 phân li mạnh ở cả hai nấc) 
A. Fe(OH)2 + HNO3. B. Mg(OH)2 + H2SO4. 
C. Ba(OH)2 + H2SO4. D. KOH + NaHSO4. 
Bài 2. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CuO + H2SO4 là 
A. Cu
2+
 + 2OH

 + 2H
+ 
 + 24SO  CuSO4 + 2H2O. 
B. CuO + 2H
+
  Cu2+ + H2O. 
C. OH

 + H
+
  H2O. 
D. Cu
2+
 + 
2
4 4SO CuSO .
  
Bài 3. Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng cĩ phương trình phân tử 
sau: 
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. 
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl. D. 3 HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3 H2O. 
Bài 4. Phương trình hĩa học nào dưới đây viết khơng đúng: 
A. FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2. B. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl. 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
C. FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S. D. 2 HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2 H2O. 
Bài 5. Ion OH- cĩ thể phản ứng được với các ion: 
A. H
+
, NH4
+
, HCO3
-
, CO3
2−.
 B. Fe
2+
, Zn
2+
, HS
-
, SO4
2−
. 
C. Ca
2+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cu
2+
. D. Fe
2+
, Mg 
2+
, Cu
2+
, HSO4
-
. 
Bài 6. Trộn 2 dung dịch Ba(HCO3)2 với NaHSO4. Trong sản phẩm thu được sau phản ứng cĩ 
A. Khơng cĩ phản ứng xảy ra B. Một chất kết tủa 
C. Hai chất kết tủa và một chất khí D. Một chất kết tủa và một chất khí 
Bài 7. Cho các dung dịch sau đây: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; NaHCO3 ; NaCl ; KHSO4. Cĩ bao nhiêu phản ứng 
xảy ra giữa 2 chất với nhau? 
A.4 B. 3 C. 6 D. 5 
Bài 8. Cho các dung dịch 1, 2, 3, 4 chứa các tập hợp ion sau đây: 
(1) Cl
-
; NH4
+
 ; Na
+
; SO4
2-
 (2) Ba
2+ 
; Cl
-
 ; Ca
2+
 ; OH
-
(3) K
+
 ; H
+
 ; Na
+
 ; NO3
-
 (4) K
+
; NH4
+
 ; HCO3
-
; CO3
2-
Trộn 2 dung dịch với nhau từng cặp thì cặp nào khơng cĩ phản ứng ? 
A. (2) + (3) B. (3) + (4) C. (1) + (4) D. (1) + (2) 
Bài 9. Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau: 
(I). K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3- 
(II). Na+, Ba2+,OH- với H+, Cl-, SO42- 
(III). NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH- 
(IV). H+, Fe2+, SO42-với Ba2+, K+, OH- 
(V). K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH- 
(VI). Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH – 
Trường hợp cĩ thể xảy ra 3 phản ứng là : 
A. I, II, VI B. III, IV, V, VI C. IV, V, VI D. II, IV, VI 
Bài 10. Dung dịch A khơng thể chứa đồng thời các ion nào sau đây: 
A. Fe3+, Cu2+, Na+, NH4
+
 , Cl- B. Al3+, K+, H+, NO
3
-, SO4
2-
C. Mg2+, Ca2+, H+, OH-, Cl-, SO4
2-
 D. NH4
+
 , K+ , Na+ , PO4
3-
 , CO3
2-
Bài 11. Cặp chất nào sau đây cĩ thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? 
A. HNO3 và Cu(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và NH3. 
C. Ba(OH)2 và H3PO4. D. (NH4)2HPO4 và KOH. 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
Bài 12. Cĩ 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion 
sau : Ba
2+
, Al
3+
, Na
+
, Ag
+
, 
2
3CO , 

3NO , Cl

, 24SO . Các dung dịch đĩ là 
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 
Bài 13. Dãy nào dưới đây gồm các ion cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch: 
A. Na
+
 ; Ca
2+
 ; Cl
-
 ; CO3
2-
 B. Cu
2+
 ; SO4
2-
 ; Ba
2+
 ; NO3
- 
C. Mg
2+
, NO3
-
, SO4
2-
, Al
3+
 D. Zn
2+
 ; S
2-
 ; Fe
3+
 ; Cl
- 
Bài 14. Ion CO3
2− khơng phản ứng với dung dịch nào sau đây: 
A. Ba
2+
;
Ca
2+
;
OH
- 
; Cl
-
 B. Fe
3+
; NH4
+
; Cl
-
; SO4
2− 
C. H
+
 ; K
+
; HSO4
-
 ; Na
+
; Cl
- 
 D. Na
+
 ; K
+
; NO3
-
 ; HCO3
- 
Bài 15. Dung dịch A khơng thể chứa đồng thời các ion nào sau đây: 
A. Fe
3+
, Cu
2+
, Na
+
, NH4
+
 , Cl
-
 B. Al
3+
, K
+
, H
+
, NO3
-
, SO4
2−
C. Mg
2+
, Ca
2+
, H
+
, OH
-
, Cl
-
, SO4
2−
 D. NH4
+
 , K
+
 , Na
+
 , PO4
3−
 , CO3
2− 
Bài 16. Dung dịch nào sau đây khơng tồn tại: 
A. Dung dịch: Mg2+, SO4
2−
, Cl
-
, Al
3+
. B. Dung dịch: Fe2+, SO4
2−
, Cl
-
, Cu
2+
. 
C. Dung dịch: Ba2+, Na+, OH-, NO3
-
. D. Dung dịch: Na+, Al3+, NO3
-
, OH
-
. 
Bài 17. Cĩ 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại cation và 1 loại anion ( khơng trùng lặp 
giữa các dd) trong số các loại ion sau: Ba2+, Na+, Mg2+, SO4
2−
, NO3
-
, CO3
2−
. Ba dung dịch đĩ là: 
A. dd Ba(NO3)2, dd MgSO4, dd Na2CO3. B. dd Ba(NO3)2, dd MgCO3, dd Na2SO4. 
C. dd BaSO4, dd Mg(NO3)2, dd Na2CO3. D. Cả 3 phương án đều sai. 
Bài 18. Trong một dung dịch cĩ thể cùng tồn tại các ion sau: 
A. NH4
+
, Na
+
, Cl
-
, SO4
2−
. B. NH4
+
, Na
+
, Cl
-
, OH
-
. 
C. NO3
-
, Fe
2+
, Cl
-
, H
+
. D. Ba
2+
, Na
+
, Cl
-
, SO4
2−
. 
Bài 19. Dãy gồm các chất cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch: 
A. BaO, (NH4)SO4, H2SO4, Al2(SO4)3. B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3. 
C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2. D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3. 
Bài 20. Dãy gồm các chất cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch: 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
A. HCl , (NH4)SO4, Al2(SO4)3, NaNO3. B. HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3. 
C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4. D. BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3. 
Bài 21. Dãy gồm các chất cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch: 
A. H2SO4, Na2CO3, BaCl2, Na2SO4. B. H2SO4, HCl, NH4Cl, NaNO3. 
C. Ba(OH)2, NaNO3, NaAlO2, BaCl2. D. NaOH, NaAlO2, NaNO3, Na2CO3. 
VI- Đáp án và lời giải chi tiết: 
Bài 1. Phương trình ion thu gọn H+ + OH  H2O biểu diễn phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch nào sau 
đây? (Coi H2SO4 phân li mạnh ở cả hai nấc) 
A. Fe(OH)2 + HNO3. B. Mg(OH)2 + H2SO4. 
C. Ba(OH)2 + H2SO4. D. KOH + NaHSO4. 
Giải 
A. Fe(OH)2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O ( đây là phản ứng Oxh khử) 
B. Mg(OH)2 + H
+  Mg2+ + H2O 
C. Ba2+ + OH- + H+ + SO4
2- 
 BaSO4 + H2O 
D. ( vì giả thiết HSO4 phân ly mạnh) 
K
+ 
+ OH
- 
+ Na
+ 
+ H
+ 
+ SO4
2- 
 K
+ 
+ Na
+ 
+ SO4
2- 
+ H2O 
Rút gọn : H+ + OH  H2O 
  Đáp án D 
Bài 2. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CuO + H2SO4 là 
A. Cu
2+
 + 2OH

 + 2H
+ 
 + 24SO  CuSO4 + 2H2O. 
B. CuO + 2H
+
  Cu2+ + H2O. 
C. OH

 + H
+
  H2O. 
D. Cu
2+
 + 
2
4 4SO CuSO .
 
Giải 
 Pt phân tử : CuO + H2SO4  CuSO4
+ H2O 
 Pt Ion : CuO + 2H
+
 + SO4
2-
  Cu
2+ 
+ SO4
2-
 + H2O 
 Pt Ion rút gọn : CuO + 2H+  Cu2+ + H2O 
 Đáp án B 
1.D 2.B 3.B 4.B 5.D 6.D 7.D 8 C 
9.B 10.C 11.A 12.A 13.C 14.D 15.C 16.D 
17.A 18.A 19.C 20. A 21.B 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
Bài 3. Phương trình H+ + OH- → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng cĩ phương trình phân tử 
sau: 
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. B. NaOH + HCl → NaCl + H2O. 
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl. D. 3 HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3 H2O. 
Giải 
A. OH- + HCO3
- 
  CO3
2- 
+ H2O 
B. H+ + OH- → H2O 
C. Ba2+ + SO4
2-  BaSO4 
D. 3H+ + Fe(OH)3  Fe
3+
 + 3H2O 
 Đáp án B 
Bài 4. Phương trình hĩa học nào dưới đây viết khơng đúng: 
A. FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2. B. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl. 
C. FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S. D. 2 HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2 H2O. 
Giải 
 B sai, Pt đúng là : Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 
 Đáp án B 
Bài 5. Ion OH- cĩ thể phản ứng được với các ion: 
A. H
+
, NH4
+
, HCO3
-
, CO3
2−.
 B. Fe
2+
, Zn
2+
, HS
-
, SO4
2−
. 
C. Ca
2+
, Mg
2+
, Al
3+
, Cu
2+
. D. Fe
2+
, Mg 
2+
, Cu
2+
, HSO4
-
. 
Giải 
 OH- khơng phản ứng với các ion CO3
2−
,
SO4
2−
, Ca
2+→ loại A, B, C 
 OH- + Fe
2+→ Fe(OH)2 
OH- + Mg 
2+
 → Mg(OH)2 
 OH- + Cu
2+ → Cu(OH)2 
 OH- + HSO4
-
 → SO4
2- 
+ H2O 
 Đáp án D 
Bài 6. Trộn 2 dung dịch Ba(HCO3)2 với NaHSO4. Trong sản phẩm thu được sau phản ứng cĩ 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
A. Khơng cĩ phản ứng xảy ra B. Một chất kết tủa 
C. Hai chất kết tủa và một chất khí D. Một chất kết tủa và một chất khí 
Giải 
 NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + H2O + CO2 
 Đáp án D 
Bài 7. Cho các dung dịch sau đây: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; NaHCO3 ; NaCl ; KHSO4. Cĩ bao nhiêu phản ứng 
xảy ra giữa 2 chất với nhau? 
A.4 B. 3 C. 6 D. 5 
Giải 
1. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + H2O 
2. H2SO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 
3. Ba(OH)2 + NaHCO3 → NaOH + BaCO3 + H2O 
 ( Ngồi ra nếu NaHCO3 dư cịn sảy ra phản ứng giữa NaHCO3 và NaOH) 
4. Ba(OH)2+ KHSO4 → KOH + BaSO4 + H2O 
5. 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O 
 Đáp án D 
Bài 8. Cho các dung dịch 1, 2, 3, 4 chứa các tập hợp ion sau đây: 
(1) Cl
-
; NH4
+
 ; Na
+
; SO4
2-
 (2) Ba
2+ 
; Cl
-
 ; Ca
2+
 ; OH
-
(3) K
+
 ; H
+
 ; Na
+
 ; NO3
-
 (4) K
+
; NH4
+
 ; HCO3
-
; CO3
2-
Trộn 2 dung dịch với nhau từng cặp thì cặp nào khơng cĩ phản ứng ? 
A. (2) + (3) B. (3) + (4) C. (1) + (4) D. (1) + (2) 
Giải 
 A. (2) + (3) : OH
-
 + H
+
 → H2O 
 B. (3) + (4) : HCO3
- 
+ H
+
 → CO2 + H2O 
 CO3
2- 
+ 2H
+
 → CO2 + H2O 
 C. (1) + (4) : khơng cĩ phản ứng 
 D. (1) + (2) : Ba
2+ 
+ SO4
2-
 → BaSO4 
 Ca
2+ 
+ SO4
2-
 → CaSO4 
 NH4
+
 + OH
-
 → NH3 + H2O 
Bài 9. Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau: 
(I). K
+
, CO3
2-
, S
2- 
với H+, Cl-, NO3
- 
(II). Na
+
, Ba
2+
,OH
-
 với H+, Cl-, SO4
2-
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
(III). NH4
+
, H
+
, SO4
2- 
với Na+, Ba2+, OH- 
(IV). H
+
, Fe
2+
, SO4
2-
với Ba2+, K+, OH- 
(V). K
+
, Na
+
, HSO3
-
 với Ba2+, Ca2+, OH- 
(VI). Cu
2+
, Zn
2+
, Cl
-
 với K+, Na+, OH – 
Trường hợp cĩ thể xảy ra 3 phản ứng là : 
A. I, II, VI B. III, IV, V, VI C. IV, V, VI D. II, IV, VI 
Giải 
I. H
+
 tác dụng với CO2
−3
; S
2−
 → 2 phản ứng 
II. Ba
2+
 td SO4
2−
; H
+
 tác dụng với SO4
2−
 → 2 phản ứng 
III. NH
+4
; H
+
 tác dụng với OH−; Ba2+ td SO4
2−
 → 3 phản ứng 
IV. H
+
; Fe
2+
 tác dụng với OH−; Ba2+ td SO4
2−
 → 3 phản ứng 
V. HSO3
−
 tác dụng với OH−; SO3
2−
 (sinh ra) td Ba
2+
; Ca
2+ → 3 phản ứng 
VI. Cu
2+
 Zn
2+
 tác dụng với OH−; ZnO2−2 (sinh ra) td OH− → 3 phản ứng. 
 Đáp án B 
Bài 10. Dung dịch A khơng thể chứa đồng thời các ion nào sau đây: 
A. Fe3+, Cu2+, Na+, NH4
+
 , Cl- B. Al3+, K+, H+, NO
3
-, SO4
2-
C. Mg2+, Ca2+, H+, OH-, Cl-, SO4
2-
 D. NH4
+
 , K+ , Na+ , PO4
3-
 , CO3
2- 
Giải 
 Cĩ phản ứng Ca2+ + SO4
2-
  CaSO4 
  Đáp án C 
Bài 11. Cặp chất nào sau đây cĩ thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? 
A. HNO3 và Cu(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và NH3. 
C. Ba(OH)2 và H3PO4. D. (NH4)2HPO4 và KOH. 
Giải 
 B. Cu(NO3)2 + NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4NO3 
 C. 2 H3PO4 + 3 Ba(OH)2  Ba3(PO4)2 + 6H2O 
 D. (NH4)2HPO4 + 3KOH  2NH3 + K3PO4 + 3H2O 
  Đáp án A 
Bài 12. Cĩ 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion 
sau : Ba
2+
, Al
3+
, Na
+
, Ag
+
, 
2
3CO , 

3NO , Cl

, 24SO . Các dung dịch đĩ là 
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 
Thầy Lê Quốc Huy – Điện thoại: 0966.28.99.68 – Website:  
Đ/c : Ngơ Thị Nhậm – Hà Đơng - Hà Nội 
..::HOCHOAHOC.COM::.. – Học để thành cơng! 
Giải 
 Các chất sau kết tủa : Al2(CO3)3 ; AgCl, Ag2CO3. 
  Loại B, C, D 
  Đáp án A 
Bài 13. Dãy nào dưới đây gồm các ion cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch: 
A. Na
+
 ; Ca
2+
 ; Cl
-
 ; CO3
2-
 B. Cu
2+
 ; SO4
2-
 ; Ba
2+
 ; NO3
- 
C. Mg
2+
, NO3
-
, SO4
2-
, Al
3+
 D. Zn
2+
 ; S
2-
 ; Fe
3+
 ; Cl
- 
Giải 
 Để các ion cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch thì 
chúng phải khơng đối kháng nhau: 
SO4
2-

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_ung_trao_doi_ion_trong_dung_dich.pdf