Giáo án Bài 1: Sự điện li - Môn hóa học 12

doc 85 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 4005Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bài 1: Sự điện li - Môn hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài 1: Sự điện li - Môn hóa học 12
Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
bài 1: Sự điện li
Phần tĩm tắt giáo khoa:
1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước
Tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo và muối là do trong dung dịch của chúng cĩ các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 
Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.→ Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li.
 2. Phân loại các chất điện li:
Chất điện li mạnh: ( α = 0 )
Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hịa tan đều phân li ra ion 
Ví dụ: Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
	 KOH → K+ + OH- 
 HNO3 → H+ + NO3– 
Chất điện li yếu: ( 0 < α <1)
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ cĩ một phần số phân tử hịa tan phân li ra ion, phần cịn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch 
Ví dụ: CH3COOH D CH3COO- + H+
 HClO H+ + ClO–
Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi quá trình cân bằng thì ta cĩ cân bằng điện li.
Cân bằng điện li là cân bằng động 
Nâng cao : Độ điện li α = n/no với n là số phân tử phân li ra ion
	 no là số phân tử hịa tan
( Chú ý: - Khi pha lỗng dd , độ điện li của các chất điện li đều tăng 
Cân bằng điện li cũng cĩ hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê )
Bài tập tự luận 	
I.1.1. a) Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li ?
H2S , SO2 , Cl2 , H2SO3 , CH4 , NaHCO3 , Ca(OH)2 , HF , C6H6 
 b) Giải thích tính dẫn điện của các dung dịch sau đây:
Dung dịch NaCl, KCl.
Dung dịch NaOH, KOH.
Dung dịch HCl, HBr.
I.1.2. Viết phương trình điện li của những chất sau:
 a) axit : H3PO4, H2SO4 , H2SO3, H2S, HNO3, HCl, H2S
 b) Baz: Pb(OH)2, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
 c) Muối : FeCl3, CuSO4, Al2(SO4)3, Na2CO3, KHCO3, KMnO4.
 Đọc tên các ion và cho biết hĩa trị của chúng.
 d) Tính nồng độ mol/ lít của ion OH– trong 100ml dung dịch NaOH cĩ chứa 0,4g NaOH.
 e) Tính nồn gđộ mol của ion Na+ trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M, Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M.
 f) Tính nồng độ mol/lít của các ion cĩ trong :
Dung dịch BaCl2 0,02M
Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml)
1,5 lít dung dịch cĩ 5,85g NaCl và 11,1g CaCl2
I.1.3. Hãy giải thích hiện tượng sau:
a) Khi hịa tan CuBr2 vào axeton, thu được dung dịch màu nâu khơng dẫn điện ; Nếu thêm nước vào dung dịch này, dung dịch chuyển thành màu lam và dẫn điện. 
b) Hidro clorua lỏng khơng dẫn điện nhưng dung dịch của chất này trong nước dẫn điện. 
I.1.4. Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây: 
Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là ..(1)..Những chất tan trong nước khơng phân li ra ion được gọi là(2).Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là(3).Liên kết hĩa học trong chất điện li là liên kết ..(4)..hoặc liên kết .(5)..Liên kết hĩa học trong chất khơng điện li là liên kết ..(6)..hoặc liên kết .(7)..
I.1.5. Tính nồng độ mol của CH3COOH , CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rằng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
I.1.6. Viết cơng thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion:
a) K+ và CrO42-	b) Fe3+ và NO3-	
c) Mg2+ và MnO4-	d) Al3+ và SO42-
e) Na+ và S2-	f) Ba2+ và OH-	
g) NH4+ và Cl-	h)Na+và CH3COO- 
I.1.7. Cĩ 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm . Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Na+ , Mg2+ , Ba2+ , Pb2+ , Cl- , NO3- , CO32- , SO42- .Đĩ là 4 dung dịch gì ? Gọi tên ?
I.1.8* . Trong 1 dung dịch cĩ chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol NO3-
Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
I.1.9*. Một dung dịch cĩ chứa hai loại cation là Fe2+ (0,1 mol ) và Al3+ 
( 0,2 mol ) cung hai loại anion là Cl- ( x mol ) và SO42- ( y mol ). Tính x và y biết rằng khi cơ cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan.
I.1.10*. Cĩ 1 dung dịch axit axetic CH3COOH ( chất điện li yếu ). Nếu hịa tan vào dung dịch đĩ một ít tinh thể natri axetat CH3COONa ( chất điện li mạnh ) thì nồng độ ion H+ cĩ thay đổi khơng , nếu cĩ thí thay đổi như thế nào ? Giải thích .
I.1.11*.Trong 1ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định cĩ 5,64.1019 phân tử HNO2 , 3,60.1018 ion NO2- . Tính :
Độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đĩ ?
Nồng độ mol của dung dịch nĩi trên ?
I.1.12*. Dung dịch axit axetic 0,6% cĩ khối lượng riêng xấp xỉ 1g/1ml . Độ điện li của axit axetic trong điều kiện này là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch đĩ ( bỏ qua sự điện li của nước ).
..
Câu hỏi trắc nghiệm
Chất nào sau đây khơng dẫn điện được? 
A.KCl rắn, khan C. CaCl2 nĩng chảy
B.NaOH nĩng chảy D. HBr hịa tan trong nước
Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)cĩ những phần tử nào? 
A. H+, CH3COO- C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O
B. H+, CH3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+ 
Dung dịch nào sau đây cĩ khả năng dẫn điện? 
A. Dung dịch đường C. Dung dịch rượu
B. Dung dịch muối ăn D.Dung dịch benzen trong ancol
Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? 
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3
B.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
Câu 5. Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là: 
A. 0,2 0,2 0,2 B.0,1 0,2 0,1 C. 0,2 0,4 0,2 D. 0,1 0,4 0,1
Câu 6. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :
A.Sự chuyển dịch của các electron . C.Sự chuyển dịch của các cation.
B. Sự chuyển dịch của các phân tử hịa tan. 	
D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 7. Chất nào sau đây khơng dẫn điện được? 
HI trong dung mơi nước.	B.KOH nĩng chảy.	
C.MgCl2 nĩng chảy.	D.NaCl rắn, khan.
Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây khơng dẫn điện được? 
A. HCl trong C6H6 ( benzen ).	C.Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước.	D. NaHSO4 trong nước.
Câu 9.Chất nào dưới đây khơng phân li ra ion khi hịa tan trong nước?
A. MgCl2	B .HClO3	C. C6H12O6 ( glucoz ) 	 D.Ba(OH)2
Câu 10. Cĩ 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều cĩ nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đĩ tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 	
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4	
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
Câu 11. Cĩ 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch ( nhiệt độ khơng đổi ) thì :
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.	
B. Độ điện li và hằng số điện li đều khơng thay đổi.	
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li khơng đổi.
D. Độ điện li khơng đổi và hằng số điện li thay đổi.
Câu 12. Cĩ 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch ( nồng độ khơng đổi ) thì :
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.	
B. Độ điện li và hằng số điện li đều khơng thay đổi. 	
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li khơng đổi.
D.Độ điện li khơng đổi và hằng số điện li thay đổi.
Câu 13. Chất điện li mạnh cĩ độ điện li :
A. α = 0	B. α = 1	C. α <1	D. 0 < α <1
Câu 14. Chất điện li yếu cĩ độ điện li :
A. α = 0	B. α = 1	C. 0 < α <1	D. α <1
Câu 15. Ở 25oC độ điện li α của CH3COOH ở các nồng độ khác nhau thay đổi như thế nào ?
A. 0,5M > 1M > 2M	C. 2M > 1M > 0,5M
B. 1M > 2M > 0,5M	D. 0,5M > 2M > 1M 
Câu 16. Nước đĩng vai trị gì trong quá trình điện li các chất trong nước 
A. Mơi trường điện li 	 C.Dung mơi phân cực
B.Dung mơi khơng phân cực	 D.Tạo liên kết hidro với các chất tan
Câu 17. Câu nào sau đây đúng khi nĩi về sự điện li ?
A. Sự điện li là sự hịa tan một chất vào nước thành dung dịch .
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dịng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đĩ tan trong nước hay ở trạng thái nĩng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hĩa khử.
Câu 18. Trong dung dịch lỗng cĩ chứa 0,6 mol SO42- , thì trong dung dịch đĩ cĩ chứa :
A. 0,2 mol Al2(SO4)3 	C. 0,6 mol Al3+
C. 1,8 mol Al2(SO4)3 	D. 0,6 mol Al2(SO4)3 
Câu 19. Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây :
A. Bản chất của chất điện li B. Bản chất của dung mơi
C. Nhiệt độ của mơi trường và nồng độ của chất tan.
D. A, B, C đúng.
Câu 20. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M cĩ nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? 
A. 0,23M B. 1M C. 0,2M D. 0,1M
Câu 21: Dung dịch chứa ion H+ cĩ thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây: 
 A. CaCO3, Na2SO3, CuCl2 B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO, CuO
 C. OH-, CO32-, Na+, K+	D. Tất cả đáp án trên
Câu 22: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? 
 A) AlCl3 và Na2CO3	B) HNO3 và NaHCO3 
 C) NaNO3 và KOH	 D) Ba(OH)2 và FeCl3.
Câu 23: Ion CO32- khơng phản ứng với các ion nào sau đây:
 A. NH4+, Na+, K+	 B. Ca2+, Mg2+ 
 C. H+, NH4+, Na+, K+	D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+	
Câu24: Ion OH- cĩ thể phản ứng với các ion nào sau đây:
 A. H+, NH4+, HCO3- B. Cu2+, Mg2+, Al3+ 
 C. Fe3+, HSO4-, HSO3- D. Đáp án khác
Câu 25:Cho Ba vào các dd sau: X1 = NaHCO3,	X2 = CuSO4,	 
 X3 = (NH4)2CO3 , X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl. 
Với những dd nào sau đây thì khơng tạo ra kết tủa
 A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6	 C. X1, X3, X6 D. X4, X6
Câu 26: Dãy các dung dịch cùng nồng độ được sắp xếp theo chiều tăng dần pH là:
 A. H2S, KCl, HNO3, KOH B. HNO3, H2S, KCl, KOH 
 C. KOH, KCl, H2S, HNO3 D. HNO3, KOH, NaCl, H2S
Câu 27:Cho các chất và ion sau: HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Be(OH)2, HSO4-, Mn(NO3)2, Zn(OH)2, CH3COONH4. Theo Bronsted, các chất và ion nào là lưỡng tính:
 A. Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2 , HSO4–. 
 B. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, CH3COONH4
 C. HSO4-, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2, NH4NO3 
 D. H2O, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, Be(OH)2,HSO4–.
Câu 28: Trộn V1(lít) dung dịch HCl (pH = 2) với V2(lít) H2O thu được dung dịch cĩ pH = 3. Vậy tỉ V1/V2 cần trộn là: 
 A. 10 B. 100 C. 1/9 D. 1/100.
Câu 29: Cho 10ml dung dịch HBr cĩ pH =2 . Thêm vào đĩ x ml nước cất và khuấy đều , thu được dung dịch cĩ pH=4 . Hỏi x bằng bao nhiêu? 
 A.100ml B.990ml C.400ml D.1000ml
Câu 30: Cho 50ml dung dịch Ba(OH)2 cĩ pH = 12 . Thêm vào đĩ bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch cĩ pH=11 
 A. 350 B.450 C.800 D.900 
Câu 31: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,1 M với 700 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Vậy giá trị pH của dung dịch thu được là: A. 12,6 B. 13,3 D. 12,3 D. 10,4
Câu 32: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,3M với 200 ml Dung dịch H2SO4 0,05M cĩ pH là bao nhiêu? A. 7 B. 12 C. 13 D. 1.
Câu 33: Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
 A. 18,2 và 14,2	 B. 18,3 và 16,16	
 C. 22,6 và 16,16 	 D. 7,1 và 9,1
Câu 34: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha lỗng khơng làm thay đổi thể tích thì nồng độ dung dịch HCl thu được là:
 A. 1,5M	 B. 1,2M	 C. 1,6M	 D. 0,15M
Câu 35: Trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M . Nếu sự pha lỗng khơng làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch thu được là:
 A. 1	 B. 2	 C. 3	 D. 1,5
Câu 36: Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây:
 A. HCl + NaOH NaCl + H2O 
 B. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O 
 C. H2SO4 + BaCl2 2HCl + BaSO4
 D. A và B đúng
Câu 37: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch X. pH của dung dịch X là: 
 A. 2 B. 12 C. 7 D. 12,7
Câu 38: Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hồ. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
 A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M
Câu 39:Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lit thu được dung dịch cĩ pH = 3. Vậy a cĩ giá trị là:
 A. 0,39 B. 3,999 C. 0,399 D. 0,398
Câu 40: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa mang nung đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn cĩ khối lượng là:
 A) 4g 	B) 8g	C) 9,8g	D) 18,2g.
Đáp án :
1A
2C
3B
4C
5C
6D
7D
8A
9C
10B
11C
12A
13B
14C
15A
16C
17C
18A
19D
20C
21B 
22C
23A
24A
25D
26B
27B
28C
29B
30B
31A
32C
33A
34C
35A
36A
37D
38A
39C
40B
 bài 2 : Axít , bazơ và muối
Phần tĩm tắt giáo khoa:
1. Định nghĩa theo A-rê-ni-ut 
 - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+
 - Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-
 Vd: HCl → H+ + Cl–
 CH3COOH H+ + CH3COO– 
 - Axit nhiều nấc 
 H3PO4 H+ + H2PO4–
 H2PO4– H+ + HPO42–
 HPO42– H+ + PO43– 
phân tử H3PO4 phân ly 3 nấc ra ion H+ nĩ là axít 3 nấc
	- Baz 
 Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH-
2. Hidroxyt lưỡng tính : là hiroxít khi tan trong nước vừa cĩ thể phân li như axit vừa cĩ thể phân li như bazơ.
- Các hidroxit lưỡng tính thường gặp :Zn(OH)2,Al(OH)3,Pb(OH)2 ,Sn(OH)2 - Chúng điều ít tan trong nước và cĩ lực axit bazơ yếu.
Ví dụ : Zn(OH)2 cĩ 2 kiểu phân li tùy điều kiện: 
 Phân li kiểu bazơ:
 Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
 Phân ly kiểu axit :
 Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
 Cĩ thể viết Zn(OH)2 dưới dạng H2ZnO2
 3. Muối : là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit.
 + Muối axit là muối mà anion gốc axit cịn cĩ khả năng phân li ra ion H+ 
Ví dụ : KHSO4 , NaHCO3 , NaH2PO4
 + Muối trung hịa: là muối mà anion gốc axit khơng cịn khả năng phân li ra ion H+
Ví dụ : NaCl , (NH4)2SO4
( Chú ý : Nếu anion gốc axít cịn hidro cĩ tính axit, thì gốc này tiếp
 tục phân li yếu ra ion H+.
 VD: NaHCO3 Na+ + HCO3-
 HCO3- H+ + CO32-	 )
Nâng cao : Định nghĩa theo Bronstet :
- Axit là chất nhường proton .
Vd: 	CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- 
Ka = 
( Hằng số phân li axit [H3O+ ][CH3COO- ]
	 [CH3COOH]
Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ
Ka càng nhỏ , lực axit của nĩ càng yếu. )
 - Bazơ là chất nhận proton .
Vd: NH3 + H2O NH4+ + OH –
Kb = 
( Hằng số phân li bazơ [NH4+][OH –]
	 [ NH3 ]
Giá trị Kb chỉ phụ thuộc vào bản chất baz và nhiệt độ
Kb càng nhỏ , lực bazơ của nĩ càng yếu. )
 Bài tập tự luận 	
I.2.1. Viết phương trình điện li của của các chất sau:
a) Các axit yếu : H2S , H2CO3 , H2SO3
b) Các axit mạnh : HNO3 , H2SO4
c) Các baz mạnh : LiOH , NaOH , Ba(OH)2 
d) Các muối : Na2CO3 , KClO , NaHSO4 , Na2HPO4 , [Ag(NH3)2]2SO4 , KMnO4 , K2Cr2O7 , NH4Cl .
e) Các hidroxit lưỡng tính Sn(OH)2 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 .
I.2.2.* Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, baz ,trung tính hay lưỡng tính theo Bronstet : HI, CH3COO- , Cl- , H2PO4- , CO32- , HCO3- , HSO4- , PO43- , Na+ , NH3 , S2- , HPO42-. Tại sao ? Giải thích.
I.2.3. Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi nhúng giấy quì tím vào các dung dịch sau đây. Hãy giải thích trên cơ sở ion : CH3COONa , K2CO3 , NaCl , Na2S , NH4Cl , FeCl3 , Al2(SO4)3 , Na2CO3 , Ba(NO3)2 .
I.2.4. Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đĩng vai trị là một axit theo Bronstet , ở phản ứng nào nước đĩng vai trị là một bazơ ( theo Bronstet )?
a) HCl + H2O → H3O+ + Cl-
b) Ca(HCO3)2 	→ CaCO3 + H2O + CO2
c) NH3 + H2O NH4+ + OH-
d) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O 
I.2.5.* Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau : HF , ClO- , NH4+ , F-
I.2.6.* Trong 2 lít dung dịch HF cĩ chứa 4,0g HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8 %. Hãy tính hằng số phân li của axit HF.
I.2.7.* Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản thực phẩm lâu bị mốc. Hằng số phân li của axit propanoic : Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung dịch C2H5COOH 0,10M.
I.2.8. Trộn 100ml dung dịch HCl 0,8M với 400ml dung dịch Ca(OH)2 0,15M được dung dịch D.
a) Tính nồng độ mol/lít của ion OH- cĩ trong dung dịch D .
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hịa dung dịch D.
I.2.9. Chia 15,6g Al(OH)3 làm hai phần bằng nhau :
a) Cho 200ml dung dịch H2SO4 1M vào phần I. Tính khối lượng muối tạo thành ?
b) Cho 50ml dung dịch NaOH 1M vào phần II. Tính khối lượng muối tạo thành ?
I.2.10.* Dung dịch A cĩ chứa đồng thời ba muối : Na2SO4 0,05M , KCl 0,1M và NaCl 0,5M.
1. Cĩ thể pha chế dung dịch A được hay khơng nếu chỉ hịa tan vào nước 2 muối sau đây ?
a) NaCl và K2SO4	b) Na2SO4 và KCl
2. Nếu cĩ thể được, để chuẩn bị 200ml dung dịch A cần hịa tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối ?
I.2.11.* Đimetylamin ((CH3)2NH) là một bazơ mạnh hơn amoniac. Đimetylamin trong nước cĩ phản ứng :
 (CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH-
a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetylamin.
b) Tính pH của dung dịch đimetylamin 1,5M biết rằng Kb = 5,9.10-4 .
I.2.12. Dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,007M cĩ pH = 3,0.
a) Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch đĩ.
b) Nếu hịa tan thêm 0,001mol HCl vào 1 lít dung dịch đĩ thì độ điện li của axit fomic tăng hay giảm ? Giải thích .
I.2.13. Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn khi cho :
 a) H2SO4 lần lượ tác dụng với KOH, CuO, Fe(OH)3.
 b) CO2 lần lượt tác dụng với Ba(OH)2, NaOH.
I.2.14. Viết phương trình phân tử của phản ứng mà phương trình ion thu gọn là :
 a) H3O+ + OH– → 2H2O
 b) 3H3O+ + Al(OH)3 → Al3+ + 6H2O
 c) 2H3O+ + ZnO → Zn2+ + 3H2O
 Trong mỗi phản ứng, chất nào đĩnh vai trị axit ? chất nào đĩng vai trị baz ? Giải thích.
I.2.15. Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Be(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính.
 Chia 8,6g Be(OH)2 làm thành 2 phần bằng nhau, tính khối lượng muối tạo thành khi cho:
 a) Phần 1 vào 120 cm3 dung dịch H2SO4 1M.
 b) Phần 2 vào 120 cm3 dung dịch NaOH 1M.
I.2.16. Cho rằng sự trộn lẫn các dung dịch khơng làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Trộn 1,5 lít dung dịch NaOH 2M với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch thu được.
Phải trộn dung dịch H2SO4 1M và H2SO43M theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 1,5M
Cần trộn bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M vào bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để được 5 lít dung dịch HCl 1,2M.
I.2.17 * Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH. Biết rằng: 
30ml dung dịch H2SO4 đươc trung hịa hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M.
30ml dung dịch NaOH được trung hịa hết bởi 20ml dung dịch H2SO4 và 5ml dung dịch Hcl 1M.
I.2.18. Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch AlCl3 và FeCl3, lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao thu được 2 g chất rắn . Mặt khác, 400ml dung dịch AgNO3 0,2M tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch 2 muối trên. Tính nồng độ mol của AlCl3 và FeCl3.
I.2.19. Hịa tan 3,94g Bari cacbonat bằng 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hịa axit dư. Số mol OH– cần dùng là bao nhiêu.
 Biết rằng chỉ cĩ 85% số phân tử phân ly thành ion OH–
I.2.20. Hịa tan hồn tồn 0,12g Mg trong 100,0ml dung dịch HCl 0,20M. Tính pH dủa dung dịch sau khi phản ứng kết thúc( thể tích dung dịch biến đổi khơng đáng kể).
I.2.21. Trong nước biể, magie là kim loại cĩ hàm lượng lớn thứ hai sau natri. Mỗi kg nước biển chưa khoảng 1,3g magie dưới dạng các ion Mg2+. Ở nhiều qốc gia, magie được khai thác từ nước biển. Quá trình sản xuất magie từ nước biển gồm các giai đoạn sau:
 1. Nung đá vơi thành vơi sống.
 2. hịa tan vơi sống trong nước biển tạo ra kết tủa Mg(OH)2.
đpnc
 3. Hịa tan kết tủa Mg(OH)2 trong dung dịch HCl.
 4. Điện phân MgCl2 nĩng chảy : MgCl2 Mg + Cl2
 Viết các phương trình hĩa học xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn ( nếu cĩ) của quá trình sản xuất trên.
I.2.22. Nước chưa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ là nước cứng. Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion Ca2+ và Mg2+ là nước mềm. Nước cứng khơng phù hợp cho việc sử dụng trong cơng nghiệp và sinh hoạt. Trong nước thường chứa các hợp chất Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 , CaCl2 và MgCl2 hịa tan. Để loại các ion Ca2+ và Mg2+ dưới dạng Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 và MgCl2 , người ta cho sữa vơi Ca(OH)2 vào nước sẽ tạo ra các kết tủa CaCO3. Hãy viết các phương trình hĩa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên.
I.2.23.* Cĩ 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg(NO3)

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_11_vo_co.doc