Ðề thi thử tốt nghiệp và xét tuyển sinh Đại học năm 2015 môn Hóa học - Mã sô: 139

pdf 18 trang Người đăng tranhong Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ðề thi thử tốt nghiệp và xét tuyển sinh Đại học năm 2015 môn Hóa học - Mã sô: 139", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ðề thi thử tốt nghiệp và xét tuyển sinh Đại học năm 2015 môn Hóa học - Mã sô: 139
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/18 
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC 
THI THỬ LẦN 1 
ÐỀ THI THỬ TN VÀ XÉT TS ĐẠI HỌC NĂM 2015 
Môn Hóa Học - Thời gian : 90 phót 
M· ®Ò : 139 
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 
24; 
Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137. 
 1. Cho các dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong 
các dung dịch: 
A. (c), (d) B. (b), (d) C. (a), (b) D. (a), (c) 
A 
1 2. Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt 
khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là: 
A. C3H4O2. B. CH2O. C. C2H4O2. D. C2H2O2. 
D 
1 3. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy 
đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy công thức của 2 ancol là: 
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C3H5OH và C4H7OH. 
C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. 
C 
12 4. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp: 
A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron. 
B 
14 5. Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N là: 
A. 8 B. 6. C. 7. D. 5. 
A 
2 6. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140
oC . Sau khi phản 
ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol 
nói trên là: 
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. 
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. 
A 
2 7. Nếu đốt cháy hết m (g) PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là: 
A. 8,4kg ; 50. B. 2,8kg ; 100. C. 5,6kg ; 100. D. 4,2kg ; 200. 
B 
2 8. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng 
với dung dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là: 
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3 
C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3 D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH 
A 
2 9. Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X 
với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho 
Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? 
A. Không tính được. B. 16. C. 8. D. 0. 
D 
2 10. Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M có màng ngăn, điện cực trơ 
tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi 
nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/18 
A. 7,65. B. 5,10. C. 15,30. D. 10,20. 
2 11. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam 
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X 
là: 
A. H2NC2H3(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. 
C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. 
C 
3 12. Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây. 
A. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi muối B. Điên phân nóng chảy AlCl3 
C. Dùng chất khử CO, H2,Al2O3 ... để khử D. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit 
D 
3 13. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng 
đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít 
hơn có trong X là 
A. 6,0 gam. B. 7,4 gam. C. 4,6 gam. D. 3,0 gam. 
A 
3 14. Formalin là dung dịch chứa khoảng 40%: 
A. Fomanđehit B. Anđehit axetic C. Benzanđehit D. Axeton 
A 
3 15. X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có 
một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, 
H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy 
hoàn toàn 0,3 mol X là: 
A. 3,375 mol. B. 2,8 mol. C. 2,025 mol. D. 1,875 mol. 
C 
3 16. Để loại được H2SO4 có lẫn trong dung dịch HNO3 có thể dùng: 
A. dung dịch Ba(OH)2 B. dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ 
C. dung dịch AgNO3 vừa đủ D. dung dịch Ba(NO3)2 vừa đủ 
D 
3 17. Hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt được chia thành 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,016 lít khí ở đktc. 
- Phần 2: Đem nung nóng ở nhiệt độ cao để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sản phẩm thu được hoà 
tan trong dung dịch NaOH dư thu được chất rắn C và không có khí bay ra. Cho C phản ứng hết với 
dung dịch AgNO3 1M thì cần 120 ml. Sau phản ứng thu được 17,76 gam chất rắn và dung dịch chỉ 
chứa Fe(NO3)2. Công thức của oxit sắt và khối lượng của từng chất trong A lần lượt là: 
A. Fe2O3; 3,24 gam và 9,6 gam B. Fe2O3; 3,24 gam và 19,2 gam 
C. Fe3O4; 2,7 gam và 2,33 gam D. FeO; 5,4 gam và 14,4 gam 
B 
3 18. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung 
dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng chất Cl2 nhiều nhất là: 
A. K2Cr2O7. B. MnO2 C. CaOCl2 D. KMnO4 
A 
4 19. Nung 23,2 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 
khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 
7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công 
thức FexOy và giá trị của V là: 
A. Fe3O4 và 360 B. Fe3O4 và 250 C. FeO và 200 D. FeO và 250 
A 
4 20. Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò: 
A. làm chất xúc tác B. làm chuyển dịch cân bằng 
C. làm chất oxi hoá D. làm chất hút nước 
C 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/18 
4 21. Cho 20,6 gam hỗn hợp muối cacbonat của một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng 
với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối 
khan. Giá trị của m là: 
A. 18,4. B. 18,9. C. 22,8. D. 28,8. 
C 
4 22. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp 
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là 
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. 
D 
4 23. Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và 
Na2CO3 1M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung 
dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị 
của V và m lần lượt là 
A. 1,12 và 82,4. B. 2,24 và 82,4. C. 5,6 và 59,1. D. 2,24 và 59,1. 
B 
45 24. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dung 
dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của V là: 
A. 17,92 B. 8,96 C. 13,44 D. 6,72 
A 
5 25. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y 
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: 
A. Al và Cl. B. Mg và Cl. C. Si và Br. D. Al và Br. 
C 
5 26. Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ vào nước, thu 
được dung dịch Y và 0,24 mol H2. Dung dịch Z gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà 1/2 
dung dịch Y bằng dung dịch Z, thu được m gam muối. Giá trị của m là: 
A. 20,26. B. 27,40. C. 27,98. D. 18,46. 
D 
5 27. Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A . 
Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B . Khối lượng của B là : 
A. 50,64 gam B. 15,6 gam C. 41,28 gam D. 25,68 gam 
C 
5 28. Dùng mg Al để khử hết 1,6g Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH 
tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị m là 
A. 0,81g. B. 1,08g. C. 1,755g. D. 0,54g. 
B 
5 29. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước 
vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối 
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là 
A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. 
C 
5 30. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp 
amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu ðýợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu 
suất phản ứng tổng hợp amoniac là 
A. 20,00%. B. 10,00%. C. 18,75%. D. 25,00%. 
D 
5 31. Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất 
của phản ứng trùng ngưng là: 
A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. 
B 
6 32. Cho sơ đồ: 
 Gỗ 35%H C6H12O6 
80%H 2C2H5OH
60%H C4H6
80%H Cao su buna 
Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là: 
B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/18 
A. 24,797 tấn. B. 22,32 tấn. C. 12,4 tấn. D. 1 tấn. 
6 33. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có 
tính chất lưỡng tính là 
 A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 
A 
6 34. Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hoá - khử: 
A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. B. 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O. 
C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2. D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. 
C 
6 35. Thổi từ từ đến dư khí CO2 qua dung dịch Ba(OH)2 đến dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH vào 
dung dịch thu được. Các hiện tượng xảy ra là: 
A. không hiện tượng B. kết tủa trắng, sau đó tan lại 
C. kết tủa trắng, sau đó tan, rồi kết tủa trắng trở lại. D. kết tủa trắng 
C 
6 36. Chất nào không phải là polime : 
A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ . 
A 
6 37. Cho các cặp chất sau: 
(I) Na2CO3 + BaCl2 (II) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2 
(III) Ba(HCO3)2 + K2CO3 (IV) BaCl2 + MgCO3 
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn là: 
A. (I), (II) B. (I), (III), (IV) C. (I), (II), (III) D. (I), (IV) 
C 
6 38. Loại than được dùng làm chất độn khi lưu hoá cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giày là: 
A. Than muội B. Than gỗ C. Than cốc D. Than chì 
A 
7 39. Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là: 
A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. B. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. 
C. C2H5OH < CO2 < C6H5OH < CH3COOH. D. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH. 
B 
7 40. Cho phương trình hoá học. 
 N2 (k) + O2 (k) 
tia lửa điện 2NO (k) ∆H > 0 
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? 
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. 
C. Nồng độ và chất xúc tác . D. Chất xúc tác và nhiệt độ. 
B 
7 41. Cho 3,35g hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na 
dư thu được 0,56 lit H2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol đó là: 
A. C5H11OH, C6H13OH B. C3H7OH, C4H9OH C. C4H9OH, C5H11OH D. C2H5OH, C3H7OH 
B 
7 42. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là: 
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. 
B. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
C. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. 
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. 
B 
7 43. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ 
phản ứng với: 
A. kim loại Na. 
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. 
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. 
 D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. 
D 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/18 
8 44. 
Cấu hình của ion 
56
26 Fe3+ là: 
A. 1s22s22p63s23p63d64s1. B. 1s22s22p63s23p63d6. 
C. 1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p63d6. 
C 
8 45. Cứ 2,834 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 1,731gam Br2. Tỷ lệ số mắt xích butađien : 
stiren trong loại polime trên là: 
A. 1:2. B. 1:1,5. C. 2:1. D. 1,5:1. 
A 
8 46. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là: 
A. HCOOCH=CHCH2CH3 B. HCOO-C(CH3)=CHCH3 
C. CH3COO-C(CH3)=CH2 D. HCOOCH2CH=CHCH3 
B 
8 47. Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12M, đun 
nóng thu được dung dịch C; 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2, tỉ khối của D so với H2 là 
23,5. Tổng khối lượng chất tan trong C là 
A. 129,6g. B. 96,8g. C. 115,2g. D. 66,2 g. 
C 
8 48. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit: 
A. Xenlulozơ. B. Protein. C. Glucozơ. D. Lipit. 
B 
9 49. Cho 2 kí hiệu nguyên tử: Na2311 và Mg
23
12 . Chọn câu trả lời đúng: 
A. Na và Mg cùng có 23 electron. B. Na và Mg có cùng điện tích hạt nhân. 
C. Na và Mg là đồng vị của nhau. D. Hạt nhân của Na và Mg đều có 23 hạt. 
C 
9 50. Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O 
và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : 
A. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. 
B. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. 
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. 
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. 
B 
-------------------Hết------------------ 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/18 
TRƯỜNG THPT ĐA 
PHÚC 
THI THỬ LẦN 1 
ÐỀ THI THỬ TN VÀ XÉT TS ĐẠI HỌC NĂM 2015 
Môn Hóa Học - Thời gian : 90 phót 
Mã đề : 139 
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; 
Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137. 
 1. Cho các dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung 
dịch: A. (c), (d) B. (b), (d) C. (a), (b) D. (a), (c) 
Giải: 
Loại a, b do HCl không đủ mạnh để tác dụng với Cu và KNO3 không tác dụng 
=> Đáp án A 
A 
1 2. Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC và 0,7 atm. Mặt khác khi 
cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag. CTPT của X là: 
A. C3H4O2. B. CH2O. C. C2H4O2. D. C2H2O2. 
Giải: 
Ta có nX=0,1 mol;M(X)=58 
nAg=0,4mol 
loại TH anđêhit fomic;ta có R(CHO)a-----> 2a Ag 
=>a=2 
=>X là (CHO)2 
=> Đáp án D 
D 
1 3. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng 
đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy công thức của 2 ancol là: 
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C3H5OH và C4H7OH. 
C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C2H5OH. 
Giải: 
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng 1 axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp + KOH → m gam muối. 
Đặt CTC của hai este là RCOOR' 
RCOOR' + KOH → RCOOK + R'OH 
mRCOOR' = mRCOOK → MRCOOR' = MRCOOK => MR' = 39 
=> Hai ancol là C2H5- và C3H7- (29 < 39 < 43) 
=> Đáp án C 
C 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/18 
12 4. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp: 
A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron. 
Giải: 
Tơ tằm là polime thiên nhiên, lấy từ con tằm 
=> không phải polime tổng hợp 
=> Đáp án B 
B 
14 5. Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N là: 
A. 8 B. 6. C. 7. D. 5. 
Giải: 
Có 8 đồng phân gồm: 
+) C-C-C-C-NH2 ( butan-1-amin) 
+) C-C(CH3)-C-NH2 ( butan-2-amin) 
+) C-C-C(CH3)-NH2 ( 2-metyl propan-1-amin) 
+) C-C(CH3)2-NH2 ( 2-metyl propan-2-amin) 
+) C-C-NH-C-C ( N- etyl etanamin) 
+) C-NH-C-C-C ( N-metyl propan-1-amin) 
+) C-NH-C(CH3)-C ( N-metyl propan-2-amin) 
+) C-N(CH3)-C-C ( N,N-đimetyl etanamin) 
=> Đáp án A 
A 
2 6. Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140
oC . Sau khi phản ứng được 
hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là: 
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. 
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. 
Giải: 
n ancol = 2 nH2O = 2,4m ancol = m ete + m H2O = 93,6g 
=> M ancol = 93,6/2,4 = 39 
=> Loại B và D 
Số mol 3 ete bằng nhau 
=> số mol 2 ancol bằng nhau 
Khi đó: M ancol = (MR + MR')/2 = (32 + MR')/2 = 39=> MR' = 46 
=> CH3OH và C2H5OH. 
=> Đáp án A 
A 
2 7. Nếu đốt cháy hết m (g) PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là: 
A. 8,4kg ; 50. B. 2,8kg ; 100. C. 5,6kg ; 100. D. 4,2kg ; 200. 
Giải: 
-(C2H4)-n + 3nO2 -> 2nCO2 + 2nH2O 
B 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/18 
nPE = nO2/3n = 100/n 
=> m = 100/n . 28n = 2800g = 2,8 kg 
=> n = m/28 = 100 
=> Đáp án B 
2 8. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tao ra CO2. Y tác dụng với dung 
dịch AgNO3/NH3 tạo Ag. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt là: 
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3 
C. HCOOCH=CH2, CH3COOCH3 D. HCOOCH=CH2, CH3CH2COOH 
Giải: 
Dễ thấy X phải là axit mới tác dụng được với CaCO3, => Loại C và D 
2 axit ở ý A và B, axit propionic ở ý B không thỏa mãn H (thừa 2 H) 
=> Đáp án A 
A 
2 9. Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X với xúc 
tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho Y đi qua bình 
đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ? 
A. Không tính được. B. 16. C. 8. D. 0. 
Giải: 
Ta có M X=6,8; M Y = 12,8 
Ta thấy là không có ankin nào có M Ankin pư hết 
và Y chỉ chứa ankan => m bình Br2 tăng = 0 gam. 
=> Đáp án D 
D 
2 10. Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở 
anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao 
đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 7,65. B. 5,10. C. 15,30. D. 10,20. 
Giải: 
Ở catot: nOH- = 0,5.0,1 + 0,5.0,3.3 = 0,5 
Ta có hệ: 
nAl(OH)3 + nAl(OH)4- = 0,15 
3n Al(OH)3 + 4nAl(OH)4- = 0,4 
 nAl(OH)3 = 0,1 mol 
 nAl2O3 = 0,05 mol 
 m = 5,1 
 Đáp án B 
B 
2 11. Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. 
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là: 
A. H2NC2H3(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. 
C 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/18 
C. H2NC3H5(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. 
Giải: 
mX = 3,67 - 0,02.36,5 = 2,94 gam 
=> M(X)=147 
nNaOH=0,04 mol=> có 2 nhóm COOH 
=> Đáp án C 
3 12. Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây. 
A. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi muối B. Điên phân nóng chảy AlCl3 
C. Dùng chất khử CO, H2,Al2O3 ... để khử D. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit 
Giải: 
Phương pháp điều chế nhôm trong công nghiệp, thường là từ quặng nhôm như boxit là Điện phân hỗn hợp 
nóng chảy của Al2O3 và criolit 
=> Đáp án D 
D 
3 13. Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng 
đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có 
trong X là 
A. 6,0 gam. B. 7,4 gam. C. 4,6 gam. D. 3,0 gam. 
Giải: 
n axit=(17.8-13.4)/(23-1)=0.2 
M trung bình của axit=67 
2 axit no đơn chức mạch hở nên là CnH2n+1COOH 
M CnH2n+1=22 mà 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên là CH3 và C2H5 
tích chéo có n axit axetic/propanic=1/1 
nên m axetic =6 
A 
A 
3 14. Formalin là dung dịch chứa khoảng 40%: 
A. Fomanđehit B. Anđehit axetic C. Benzanđehit D. Axeton 
Giải: 
Dung dịch formalin là Fomanđehit (HCHO) có nồng độ 40% 
=> Đáp án A 
A 
3 15. X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một 
nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, 
trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy ho

Tài liệu đính kèm:

  • pdf13-Trường THPT Đa Phúc, Hà Nội.pdf