Trường THCS Sơn Tây Kiểm tra : 1 tiết môn Vật lí 8 ®Ò bµi : Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng ? nêu tên hai lực cân bằng tác dụng lên quả bóng đang nằm yên trên sân bóng ? C©u 2: BiÓu diÔn c¸c lùc t¸c dông lªn mét vËt nÆng 3kg treo trªn mét sîi d©y? Câu 3: Một người đi xe đạp đều trên quảng đường đầu dài 4 km với vận tốc 8 km/h, ở quảng đường sau dài 6 km với vận tốc mất 30 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quảng đường? Câu 4 : a) có mấy loại lực ma sát đã được học ? cho ví dụ về sự xuất hiện các loại lực ma sát đó? b) Giải thích hiện tượng khi đang đi xe đạp nhanh nếu phanh đột ngột thì ta có thể bị ngã? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1: ( 2,0 đ) : Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng phương,cùng cường độ , nhưng khác chiều.( 1,5 đ) Hai lực cân bằng là : trọng lực và lực nâng của sân bóng tác dụng lên quả bóng. (0,5 đ) C©u 2: (2,0 ®): Ta cã c¸c lùc t¸c dông lªn vËt lµ: Träng lùc P cña vËt vµ lùc c¨ng T cña sîi d©y. Hai lùc nµy lµ hai lùc c©n b»ng, cã cưêng ®é P = T = 30N, chóng ®îc biÓu diÔn nh trªn h×nh sau: (1,0 ®) (HS biÓu diÔn ®óng mçi lùc cho 0,5 đ) Câu 3: (3,0 đ): s1 = 4 km; v1 = 8 km/h Thời gian xe đi hết qđ đầu: s2 = 6 km ; t2= 30’= 0,5 h t1 = s1 / v1 = 4: 8 = 0.5( h) v = ? Vận tốc trung bình của xe trên cả qđ là: Câu 4 : ( 3,0 đ) a) ( 1,5 đ) . Ba loại lực ma sát là : Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ. Ví dụ : Phanh xe : bánh xe trượt trên mặt đường.=> Lực ma sát trượt Viên bi lăn trên sàn nhà.=> lực ma sát lăn Kéo vật nhưng vật vẫn không chuyển động => lực ma sát nghỉ. b). ( 1,5 đ ) Do quán tính nên nếu phanh gấp thì cơ thể chúng ta có xu hướng giữ nguyên vận tốc nên dễ bị ngã.
Tài liệu đính kèm: