Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 10 (Có đáp án)

doc 8 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề số 10 (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 10
(Đề thử sức số 2)
BỘ ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC BỘ GIÁO DỤC
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi gồm 06 trang
«««««
Câu 1: Trong các chất: Mg, KHCO3, CuS và Cu, số chất phản ứng được với dung dịch HCl, tạo chất khí là
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 2: 100ml dung dịch X có chứa Na2CO3 1M và NaHCO3 1,5M, nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X đến hết thu được a mol khí CO2. Giá trị a là
	A. 0,050	B. 0,100	C. 0,075	D. 0,150
Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là
	A. metyl butirat	B. propyl axetat	C. etyl propipnat	D. isopropyl axetat
Câu 4: Amin X (có chứa vòng benzene) có công thức phân tử C7H9N. Số đồng phân của X là:
	A. 4	B. 5	C. 3	D. 6
Câu 5: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X là
	A. CaCO3	B. Ca(HCO3)2	C. NaHCO3	D. Na2CO3
Câu 6: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
	A. 2	B. 4	C. 5	D. 3
Câu 7: Để thu được poli(vinylancol) [-CH2-CH(OH)-]n người ta tiến hành
	A. trùng hợp ancol acrylic
	B. thủy phân poli(vinylaxetat) trong môi trường kiềm
	C. trùng hợp ancol vinylic
	D. trùng ngưng glyxin
Câu 8: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
	A. Zn, Al2O3, Al	B. Mg, Al2O3, Al	C. Fe, Al2O3, Mg	D. Mg, K, Na
Câu 9: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở?
	A. CH3N	B. CH4N	C. CH5N	D. C2H5N
Câu 10: Cho một mẫu hợp kim Na-Ca-K tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 7,84 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
	A. 60ml	B. 175ml	C. 100ml	D. 150ml
Câu 11: Công thức nào sau đây là của xenlulozo?
	A. [C6H7O2(OH)3]n	B. [C6H8O2(OH)3]n	C. [C6H7O3(OH)3]n	D. [C6H5O2(OH)3]n
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH
2. Trong môi trường axit, Zn khử thành Cr
3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
4. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành 
5. CrO3 là một oxit axit
6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối 
Số phát biểu đúng là:
	A. 2	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH→X1→X2→X3→NaOH. Vậy X1, X2, X3 lần lượt là
	A. Na2CO3, NaHCO3 và NaCl	B. NaCl, Na2CO3 và Na2SO4
	C. Na2SO4, NaCl và NaNO3	D. Na2SO4, Na2CO3 và NaCl
Câu 20: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
	A. R2O3	B. RO2	C. R2O	D. RO
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Glucozo, mantozo, saccarozo đều có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng
	B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột (H+, to) thu được glucozo
	C. Oxi hóa glucozo bằng H2 (Ni, to) thu được sorbitol
	D. Dùng nước Br2 để chứng minh ảnh hưởng của nhóm –NH2 đến nhóm –C6H5 trong phân tử anilin
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
	A. 31,4	B. 28,7	C. 10,8	D. 57,4
Câu 23: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC
	A. CH2=CHCl	B. CH2=CH2	C. CHCl=CHCl	D. CH=CH
Câu 24: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là
	A. CuSO4 và HCl	B. CuSO4 và ZnCl2	C. HCl và CaCl2	D. MgCl2 và FeCl3
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất rắn. Giá trị của m là
	A. 5,27	B. 3,81	C. 3,45	D. 3,90
Câu 26: Cho hỗn hợp X chứa hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch HCl loãng dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối Y. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,87 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 và HCl được dẫn qua dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 42,46 gam. Biết độ tan của nito đơn chất trong nước không đáng kể. Công thức của hai amin là
	A. CH3NH2 và C2H5NH2	B. C2H5NH2 và C3H7NH2
	C. C3H7NH2 và C4H9NH2	D. C2H5NH2 và (C2H5)2NH
Câu 27: Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 đun nóng, khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn R. Biết M có hóa trị không đổi trong các phản ứng trên. Vậy % khối lượng của M trong F gần nhất với giá trị nào sau đây:
	A. 32%	B. 50%	C. 40%	D. 10%
Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Fe+CuSO4 →FeSO4+Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
	A. sự khử và sự oxi hóa Cu	B. sự khử và sự khử 
	C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu	D. sự oxi hóa Fe và sự khử
Câu 29: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
	A. điện phân dung dịch MgCl2	B. điện phân MgCl2 nóng chảy
	C. nhiệt phân MgCl2	D. dùng K khử trong dung dịch MgCl2
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit A và B (MA<MB) có tổng số mol là 0,05 mol, chỉ chứa tối đa 2 nhóm –COOH (cho mỗi axit). Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 6ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư. Nếu lấy một nửa hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,62 gam muối. Thành phần % khối lượng của aminoaxit B trong m gam hỗn hợp X là
	A. 78,91%	B. 67,11%	C. 21,09%	D. 32,89%
Câu 31: Một loại ngũ cốc chứa 80% tinh bột. Cho m kg ngũ cốc lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 200kg kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là
	A. 395,5	B. 237,3	C. 316,4	D. 474,6
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% (vừa đủ) thu được 17,92 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 36 gam và dung dịch chỉ chứa 34,71 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với:
	A. 63	B. 57	C. 67	D. 46
Câu 33: Cho các chất: axit glutamic, saccarozo, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
	A. 6	B. 3	C. 5	D. 4
Câu 34: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch chỉ chứa 2 muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là
	A. 13,85	B. 30,40	C. 41,80	D. 27,70
Câu 39: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt chát hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thu hết sản phầm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m là
	A. 32,5	B. 27,5	C. 31,52	D. 300,0
Câu 40: X, Y là hai este mạch hở có công thức CnH2n-2O2; Z, T là hai peptit mạch hở đều được tạo bởi từ glyxin và alanine (Z và T hơn kém nhau một liên kết peptit). Đun nóng 27,89 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng dung dịch chứa 0,37 mol NaOH, thu được 3 muối và hỗn hợp chứa 2 ancol có tỉ khối so với He 8,4375. Nếu đốt cháy hoàn toàn 27,89 gam E rồi lấy sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu 115,0 gam kết tủa; khí thoát ra có thể tích 2,352 lít (đktc). Phần trăm khối lượng T(MZ<MT) có hỗn hợp E?
	A. 12,37%	B. 12,68%	C. 13,12%	D. 10,68%
Đáp án
1-B
2-B
3-B
4-B
5-B
6-D
7-B
8-B
9-C
10-B
11-A
12-B
13-D
14-B
15-C
16-A
17-D
18-B
19-A
20-D
21-C
22-A
23-A
24-A
25-C
26-B
27-C
28-D
29-B
30-D
31-C
32-C
33-C
34-D
35-B
36-C
37-D
38-A
39-C
40-A
41-
42-
43-
44-
45-
46-
47-
48-
49-
50-
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Các chất phản ứng được với dung dịch HCl, tạo chất khí là: Mg, KHCO3
Mg +2HCl → MgCl2 + H2↑
KHCO3 + HCl → KCl +CO2↑ + H2O
Câu 2: Đáp án B
Nhỏ từ từ 0,2mol HCl vào 0,1 mol Na2CO3 và 0,15mol NaHCO3
Câu 3: Đáp án B
A. Metyl butirat: CH3CH2CH2COOCH3
B. propyl axetat: CH3COOCH2CH2CH3
C. etyl propionate: CH3CH2COOCH2CH3
D. isopropyl axetat: CH3COOCH(CH3)2
Câu 4: Đáp án B
Độ bội liên kết của X: 
Các đồng phân của X là:
Vậy có 5 đồng phân thỏa mãn
Câu 5: Đáp án B
X: Ca(HCO3)2	Y: CaCO3	Z: CO2
Ca(HCO3)2 → to CaCO3 + CO2 +H2O
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H2O
CO2+CaCO3 + H2O →Ca(HCO3)2
Câu 37: Đáp án D
(a) đúng. Chất béo được tạo thành bởi glyxerol và axit béo thông qua liên kết este nên được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol 
(b) đúng. Chất béo kém phân cực nên không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c) đúng. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch còn trong môi trường kiềm là phản ứng không thuận nghịch
(d) sai. Triolein, tristearin có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5; (C17H35COO)3C3H5
 có tất cả 3 phát biểu đúng
Câu 38: Đáp án A
Câu 39: Đáp án C
Từ (1), (2), (3) suy ra 
Câu 40: Đáp án A
Có 
Muối gồm 
Có 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_so_10_co_dap_an.doc