Đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (đề 1) - Trường THCS Tứ Trưng

doc 4 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (đề 1) - Trường THCS Tứ Trưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (đề 1) - Trường THCS Tứ Trưng
trường thcs tứ trưng
đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (Đề 1)
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1: Hãy ghi tên các phương châm hội thoại đúng vào các câu sau:
1. Trâu là một loại gia súc
4. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đũa
2. Nói có sách mách có chứng
5. Chẳng được miếng thịt miếng xôi cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng
3. Đánh trống lảng
Câu 2: Từ "chân" trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ và nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ của từ "chân" ở các câu sau:
1. "Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh"
3. Năm em học sinh lớp 9a có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng"
2. “Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân"
4. "Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con"
Câu 3: Đọc đoạn văn và ghi đáp án đúng:
"Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc.
Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đảm đi cũng đi, mẹ Đảm ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đảm cả...".
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Truyền kỳ mạn lục
B. Thánh Tông di thảo
C. Truyền kỳ tân phả
D. Vợ chàng Trương
2. Tác giả của truyện là:
A. Đoàn Thị Điểm
B. Lê Thánh Tông
C. Nguyễn Dữ
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Nội dung đoạn trích trên có vị trí như thế nào trong truyện?
A. Làm nổi bật tính cách ngây thơ của bé Đảm.
B. Thể hiện tính hay ghen của Trương Sinh.
C. Tố cáo chiến tranh làm cha con xa cách không nhận ra nhau.
D. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương.
4. Từ nào gần nghĩa với từ "thin thít" trong câu văn: "Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít".
A. Lặng (nín lặng)
B. Thinh (nín thinh)
C. Bặt (nín bặt)
D. Như
5. Từ “thin thít” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép đẳng lập
B. Từ láy
C. Từ đơn
D. Từ ghép chính phụ
6. Từ “qua đời” trong đoạn văn dùng cách nói:
A. Nói giảm
B. Nói tránh
C. Thậm xưng
D. Chơi chữ
7. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ?
A. Giặc ngoan cố
B. Chẳng bao giờ
C. Hay ghen
D. Bế đứa con
8. Dấu gạch ngang dùng trong đoạn trích có tác dụng gì?
A. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C. Đánh dấu sự liệt kê.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
Câu 4: Ca dao Việt Nam có câu: “Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
Em hiểu ý nghĩa câu ca dao trên như thế nào? Hãy chứng minh bằng hiểu biết của em?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
trường thcs tứ trưng
đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (Đề 2)
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề.
Câu 1: Đọc đoạn văn và ghi đáp án đúng:
"Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc.
Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành:
- Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
Đứa con ngây thơ nói:
- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít.
Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói:
- Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đảm đi cũng đi, mẹ Đảm ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đảm cả...".
1. Từ “thin thít” thuộc kiểu từ nào?
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ đơn
C. Từ ghép đẳng lập
D. Từ láy
2. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ?
A. Hay ghen
B. Giặc ngoan cố
C. Bế đứa con
D. Chẳng bao giờ
3. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Vợ chàng Trương
B. Truyền kỳ tân phả
C. Truyền kỳ mạn lục
D. Thánh Tông di thảo
4. Dấu gạch ngang dùng trong đoạn trích có tác dụng gì?
A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Nối các từ nằm trong một liên danh.
B. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
D. Đánh dấu sự liệt kê.
5. Từ nào gần nghĩa với từ "thin thít" trong câu văn: "Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít".
A. Như
B. Bặt (nín bặt)
C. Thinh (nín thinh)
D. Lặng (nín lặng)
6. Nội dung đoạn trích trên có vị trí như thế nào trong truyện?
A. Thể hiện tính hay ghen của Trương Sinh.
B. Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương.
C. Làm nổi bật tính cách ngây thơ của bé Đảm.
D. Tố cáo chiến tranh làm cha con xa cách không nhận ra nhau.
7. Từ “qua đời” trong đoạn văn dùng cách nói:
A. Chơi chữ
B. Nói giảm
C. Thậm xưng
D. Nói tránh
8. Tác giả của truyện là:
A. Nguyễn Dữ
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Lê Thánh Tông
D. Đoàn Thị Điểm
Câu 2: Hãy ghi tên các phương châm hội thoại đúng vào các câu sau:
1. Nói có sách mách có chứng
5. Chẳng được miếng thịt miếng xôi cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng
2. Đánh trống lảng
3. Trâu là một loại gia súc
4. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đũa
Câu 3: Từ "chân" trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ và nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ của từ "chân" ở các câu sau:
1. “Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân"
3. "Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh"
2. "Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con"
4. Năm em học sinh lớp 9a có chân trong đội tuyển của trường đi dự "Hội khoẻ Phù Đổng"
Câu 4: Ca dao Việt Nam có câu: “Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”
Em hiểu ý nghĩa câu ca dao trên như thế nào? Hãy chứng minh bằng hiểu biết của em?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
trường thcs tứ trưng
đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (Đề 1)
Môn: Toán
(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề).
Câu 1: (2đ) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1. Biểu thức xác đinh với các giá trị của x.
A. x
B. x
C. x
D. x
2. Tính kết quả là:
A. 4a2b
B. a2b
C. a2b
D. 2a2
3. Cho D ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết HB = 4, HC = 16. Tính đường cao AH.
A. 5
B. 5,5
C. 7
D. 8
4. Một cái thang dài 6m đặt tạo với mặt đất một góc 600. Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét?
A. 2/5
B. 3/5
C. 3
D. 3,2
Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính:
Câu 3: (1đ) Chứng minh đẳng thức:
Với x > 0, y > 0, x ạ y.
Câu 4: (2đ) Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn P?
b) Tìm x để P = .
c) So sánh P với .
Câu 5: (3đ) Cho D ABC vuông tại A, đường cao AH. Trung điểm của AB, AC lần lượt là I và K. Tính HB, HC, AH và diện tích của tứ giác AIHK. Biết IH = 9cm, KH = 12 cm.
Câu 6: (1đ) Giải phương trình:
x + 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
trường thcs tứ trưng
đề thi khảo sát vào 10 lần 1 (Đề 2)
Môn: Toán
(Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề).
Câu 1: (2đ) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1. Cho D ABC vuông tại A; đường cao AH. Biết HB = 4, HC = 16. Tính đường cao AH.
A. 8
B. 7
C. 5
D. 5,5
2. Một cái thang dài 6m đặt tạo với mặt đất một góc 600. Vậy chân thang cách tường bao nhiêu mét?
A. 3,2
B. 2/5
C. 3/5
D. 3
3. Tính kết quả là:
A. a2b
B. 4a2b
C. 2a2
D. a2b
4. Biểu thức xác đinh với các giá trị của x.
A. x
B. x
C. x
D. x
Câu 4: (2đ) Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn P?
b) Tìm x để P = .
c) So sánh P với .
Câu 3: (1đ) Chứng minh đẳng thức:
Với x > 0, y > 0, x ạ y.
Câu 2: (1đ) Thực hiện phép tính:
Câu 5: (3đ) Cho D ABC vuông tại A, đường cao AH. Trung điểm của AB, AC lần lượt là I và K. Tính HB, HC, AH và diện tích của tứ giác AIHK. Biết IH = 9cm, KH = 12 cm.
Câu 6: (1đ) Giải phương trình:
x + 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docKS HS lop 9 Toan, Van, Anh(09-10) lan 1.doc