Đề thi học sinh giỏi vòng I - Năm học 2011 - 2012 môn: Hoá học lớp 10

doc 4 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1122Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng I - Năm học 2011 - 2012 môn: Hoá học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi vòng I - Năm học 2011 - 2012 môn: Hoá học lớp 10
Sở Giáo dục & Đào tạo Hải phòng
 Trường THPT Hồng Bàng
đề thi học sinh giỏi vòng I - năm học 2011-2012
Môn: Hoá học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 120 phút
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12 ; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sr = 87 ; Ba = 137 ; Be = 9
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) 
Câu I. Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
1. Nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là ...4p5. Nguyên tố đó thuộc vị trí trong bảng tuần hoàn là
 A. STT 35, Chu kì 4, nhóm IIIA B. STT 35, Chu kì 4, nhóm VIIA
 C. STT 25, Chu kì 3, nhóm IVA D. STT 35, Chu kì 4, nhóm III B 
2. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.	B. [Ar]3d64s2.	C. [Ar]3d64s1.	D. [Ar]3d34s2.
3. Trong các đồng vị sau, đồng vị nào phù hợp với tỷ lệ = 
A. 	B. 	C. 	 D. 
4. Hũa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lớt khớ X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cụ cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
A. 31,45 gam.	B. 33,99 gam.	C. 19,025 gam.	D. 56,3 gam.
5. Cacbon có 2 đồng vị và còn oxi có 3 đồng vị , và Các công thức hoá học có thể có của khí cacbonic là :
A. 12 	 	B. 3 	 	C. 6 	D. 9
6. ở trạng thái kích thích nhôm ( Z = 13 ) có cấu hình electron nguyên tử là
A. 1s22s22p63s23p1	B. 1s22s22p63s23p2	C. 1s22s22p63s13p2	D. 1s22s22p63s13d1
7. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị và, trong đó đồng vị chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của trong là
A. 73%	C. 63%	B. 32,15%	D. 64,29%
8. Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d7. Số electron lớp ngoài cùng của X là
 A. 2 	B. 3 	C. 5 D. 7
9. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Cấu hình electron nguyên tử của X là
A. 1s22s22p63s23p4 	B. 1s22s22p63s23p1 	C. 1s22s22p63s23p2 	 	D. 1s22s22p63s2
10. Hoà tan một muối cacbonat kim loại M húa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. Kim loại M là 
	A. Cu.	B. Fe.	C. Al.	D. Zn.
11. Cation kim loại Mn+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử M là
A. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3s23p1 B. 3s1 hoặc 2s22p5 C. 2s22p5 hoặc 2s22p4 	D. 2s22p4 hoặc 3s2
12. X là nguyên tố ở chu kỳ 3 nhóm VI A. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng, hợp chất với hiđro của X là:
A. X2O ; XOH ; XH	B. XO3 ; H2XO4 ; H2X	C. XO2 ; H2XO3 ; XH4	 D. X2O7 ; HXO4 ; XH
13. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là 
	A. Be và Mg. 	B. Mg và Ca. 	C. Sr và Ba. 	D. Ca và Sr. 
14. Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron là: X: 1s22s1; Y: 1s22s2; Z: 1s22s22p1. Hiđroxit của X, Y, Z được xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3	B. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2 	
C. Z(OH)3 > XOH > Y(OH)2	D. Z(OH)3 < Y(OH)2	< XOH 
15. Cấu hình electron của 29Cu ở trạng thái cơ bản là
A. 1s22s22p63s23p63d94s2	B. 1s22s22p63s23p63d104s1
C. 1s22s22p63s23p63d84s3	D. 1s22s22p63s23p63d94s14p1
B. Tự luận ( 7 điểm )
Câu II. ( 2 điểm )
1. Các ion M3+, Y- và R+ có cấu hình electron ngoài cùng là M3+...3d5, Y- ...4p6, R+ ...2p6
a, Viết cấu hình electron của M , Y , R
b, Xác định vị trí trong bảng tuần hoàn và giải thích bản chất liên kết của nó với halogen.
2. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: CO , P2O5 , HClO4 , CH2O. Hãy cho biết các loại liên kết trong phân tử đó. 
Câu III. ( 2 điểm )	
Hợp chất X có dạng AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng số hạt notron. A thuộc chu kì 3 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
a, Xác định tên của hai nguyên tố.
b, Xác định các loại liên kết trong X.
c. Cần hòa tan bao nhiêu gam X vào 600 gam dung dịch H2SO4 24,5% để có dung dịch H2SO4 49%?
Câu IV. ( 1 điểm )	
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxit cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hiđro là 0,5955. Cho 4,05 gam một kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định nguyên tố R và M.
Câu V. ( 2 điểm ) 	
1,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe được hòa tan trong 100 ml dung dịch CuSO4 nồng độ aM. Sau phản ứng nhận được dung dịch A và 1,84 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. Thêm NaOH dư vào A rồi lọc kết tủa tách ra nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi nhận được 1,2 gam chất rắn D. 
a. Viết các phương trình hóa học.
b. Tính a và khối lượng Fe, Mg ban đầu.
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
Hướng dẫn chấm
đề thi học sinh giỏi vòng I - năm học 2011-2012
Môn: Hoá học - Lớp 10
A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) 	 15 x 0,2 = 3 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
ĐA
B
B
A
A
A
C
D
A
A
B
A
B
D
D
B
B. Tự luận ( 7 điểm )
Câu
ý
Nội dung
Điểm
 II
1
Viết đúng cấu hình 	
0,5
2đ
Xác định đúng vị trí
0,25
Nêu rõ bản chất liên kết 	
0,25
2
Viết đúng CT electron và CTCT và chỉ rõ liên kết trong phân tử CO	
0,25
Viết đúng CT electron và CTCT và chỉ rõ liên kết trong phân tử P2O5
0,25
Viết đúng CT electron và CTCT và chỉ rõ liên kết trong phân tử HClO4	
0,25
Viết đúng CT electron và CTCT và chỉ rõ liên kết trong phân tử CH2O	
0,25
III
2đ
1
Ta có : 
 ZA + 3ZB = 40 ZA = 40 - 3ZB
A thuộc chu kì 3 10 < ZA < 18 10 < 40 - 3ZB < 18 7 < ZB < 10 
 ZB = 8 hay 9
0,5
Nếu ZB = 8 ( là oxi ) ZA = 16 ( S )
Nếu ZB = 9 ( là flo ) ZA = 13 ( Al )
Do A và B đều có số proton = số nơtron 
ZA = 8 và ZB = 16 thoả mãn . Vậy A và B là Oxi và lưu huỳnh . 
0,5
2
CTPT là SO3
Liên kết cộng hóa trị và cộng hóa trị cho nhận
0,25
3
Phương trình phản ứng:
 SO3 + H2O ắđ H2SO4
 	 100 gam SO3 đ = 122,5 gam H2SO4.
0,25
Gọi n là số mol SO3 cần hòa tan, ta có sơ đồ:
 80n 122,5 	 24,5
	 49	
 600 24,5	 73,5 	
 n = 2,5 mol .
 	Khối lượng SO3 là 80. 2,5 = 200 gam
0,5
IV
1đ
1
R2Ox và RH8-x 
0,809R + 16 = 11,528x với 4 x 7
 x	4	5	6	7
R	37	51	60	80
R là Br 
0,5
2M + xBr2 2MBrx
2M 2M + 160x
4,05 40,05
72M = 648x
 x = 3 và M = 27 vậy M là Al
0,5
V
2đ
a
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
1,84 gam B gồm Cu và Fe dư
MgSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Mg(OH)2
FeSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Fe(OH)2
Mg(OH)2 MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
1,0
Dùng độ tăng khối lượng 
64(x + y ) - (24x + 56y) = 1,84 - 1,36 (1)
40x + 80y = 1,2 ( 2)
 x = y = 0,1 mol
0,5
 m Cu = 0,02. 64 = 1,28 gam 
 mFe dư = 1,84 - 1,28 = 0,56 gam
 mFe ban đầu = 1,12 gam và m Mg = 0,24 gam
Và a = = 2M
0,5
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng thì cũng cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2012- Hồng Bàng V1.doc