Đề thi học sinh giỏi thành phố năm học 1998 - 1999 môn Hóa học 10

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 2059Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi thành phố năm học 1998 - 1999 môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học sinh giỏi thành phố năm học 1998 - 1999 môn Hóa học 10
UBND Thành phố Hải Phòng Kì thi học sinh giỏi Thành phố năm học 98-99 Sở giáo dục vào đào tạo	 Môn Hoá học lớp 10 PTTH (Bảng B)
 (Thời gian 180Â, không kể thời gian giao đề)
Bài I:
1/ Trong tự nhiên ô xi có 3 đồng vị :
 16O = 99,76% ; 17O = 0,04%; 18O = 0,2%
Giải thích vì sao khối lượng nguyên tử trung bình của ô xi lại bằng 15,9994đvc
2/ Hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố X và Y, cho biết :
Tổng số 3 loại hạt trong nguyên tử X là 52, hoá trị cao nhất của X với ô xi gấp 7 lần hoá trị của X với hiđrô .
Y thuộc cùng chu kì với X, có cấu hình electron....np1
Xác định số thứ tự X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên tố .
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu độ âm điện giữa X và Y có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,77. Khối lượng phân tử của M là 267.
3/ Cho 2 nguyên tố 16A và 29B. Hãy viết các cấu hình electron cho mỗi nguyên tố ở trạng thái không kích thích và trạng thái kích thích. Mỗi cấu hình electron đó ứng với khả năng cho mức ô xi hoá nào của nguyên tố ?
Bài II:
1/Khi sục khí Cl2 qua dung dịch Ca(OH)2, tuỳ điều kiện phản ứng có thể cho muối CaOCl2 hay Ca(ClO)2 
Viết phương trình phản ứng .
Sục khí CO2 từ từ tới dư qua dung dịnh CaOCl2 và dung dịnh Ca(ClO)2 hãy viết các phương trình phản ứng .
2/ Có hỗn hợp MgSO4.5H2Ovà CuSO4.7H2O. Bằng thực nghiệm nêu cách xác định thành phần % khối lượng từng muối trong hỗn hợp , đưa ra công thức tổng quát tính % khối lượng từng muối, giải thích các đại lượng trong công thức .
3/Không dùng thêm thuốc thử nêu cách nhận ra 5 dung dịnh sau:
NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. Viết phương trình phản ứng .
Bài III:
1/ Tính % số mol N2O4 bị phân li thành NO2 ở 270C và 1atm. Cho khối lượng riêng hỗn hợp N2O4 và NO2 ở điều kiện trên là 3,272 gam/lít.
2/ ở 630C có cân bằng :
 N2O4 ô 2NO2 Kp = 1,27.
Biết Kp là hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức :
 K = (PNO2)2 / PN2O4 Trong đó PNO2 và PN2O4 là áp suất riêng phần 
của từng khí
Tính thành phần hỗn hợp khí áp suất chung lần lượt là: 1 atm, 10 atm. Nhận xét về sự chuyển dịch cân bằng.
Bài IV:
Cho 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch (X) chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc).
Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn dư a xít.
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M cần để trung hoà hết lượng a xít còn dư trong dung dịch B. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
đáp án Môn hoá học lớp 10 Bảng B (98 - 99)
Bài1: ( 5 điểm )
1/ +Khối lượng mỗi đồng vị không phải đơn thuần bằng số khối.
 +Khối lưọng mỗi nguyên tử không phải bằng tổng khối lượng các hạt p, n, e nhiều khi hình thành hạt nhân nguyên tử bao giờ cũng có hiện tượng hụt khối lượng, sự hụt khối lượng này giải phóng một năng lượng rất lớn .
2/
a)-Xác định được Z = 17 đ X là Cl ( Clo).
 -Từ dữ liệu đầu bài xác định được Y là Al.
Từ dữ liệu đầu bài với KLPT của M là 267.
đCông thức phân tử M là : ( AlCl2)2.
Công thức cấu tạo của M: Cl	Cl	Cl
	Al	 Al
	Cl	Cl	Cl
3/ 16A: 1s22s22p63s23p4 : Số O xy hoá -2
 1s22s22p63s23p33d1 : Số O xy hoá : +4
 1s22s22p63s13p33d2 : Số O xy hoá : +6
 29B: 1s22s22p63s23p63d94s 2 : Số O xy hoá +2
 1s22s22p63s23p63d104s1 : Số O xy hoá +1
Bài 2: (5 điểm )
1/ 	a) Cl2 + Ca(OH)2 30oC CaOCl2 +H2O
 2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + Cl2O
 (dung dịch )
b)CO2 + 2CaOCl2 + H2O = CaCO3¯ + CaCl2 + Cl2O
 CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
 CO2 + Ca(ClO)2 + H2O = CaCO3 + 2HClO
 CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
 2/ Cân chính xác lấy n1(g) hỗn hợp 2 muối ngậm nước. Đun nóng đến khối lượng không đổi , để nguội trong bình hút ẩm . Cân lại lấy khối lượng m1 (m1< m)
Tính : mH2O = m- m1
Gọi X = Số mol MgSO4.5H2O ; 9 =Số mol CúO4.7H2O
 Hệ pt : 210x + 286y = m
 3x + 7y =(m-m1)/18 
Giải được: x = (286m1 - 160m)/ (18.8) ; y = (24m - 42m1)/ (18.8)
% k/lượng MgSO4.5H2O = [(286m1-160m).210 .100 ] / (18.8.m) 
 % k/lượng CuSO4.7H2O = [(24m-42m1).286.100]/( 18.8.m ) 
3/-Nhận ra dd CuSO4 : mầu xanh
 -Dùng d d CuSO4 +nhận ra dd NaOH : kết tủa xanh 
 +nhận ra dd BaCl2 : kết tủa trắng 
 2NaOH + CuSO4 = Cu(OH)2 ¯ + Na2SO4
 xanh
BaCl2 + CaSO4 = BaSO4¯ + CaCl2
 trắng 
Dùng d d BaCl2 nhận ra d d H2SO4 : kết tủa trắng 
 BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 ¯ + 2HCl
Còn lại là NaCl
Bài 3:	 ( 5 điểm )
 a)Tính %số mol N2O4 bị phân li : M h s = 0,082.300.3,272 = 80,5
 Tính được số mol N2O4 = 0,75 mol 
 Số mol NO2 = 0,25 mol trong 1 mol h h
đSố mol N2O4 bị phân li : 0,125 mol 
đSố mol N2O4 bị phân li : (0,125 .100)/( 0,125+0,75) = 14,29% 
 b)ở 63oC (336 K)
 Gọi p là áp suất chung ta có :
 P 2NO2
 ắắắ = 1,27 
 PN2O4 
 PNO2 + PN2O4 +p=1
: giải được PNO2 =0,66 atm ; PN2O4 = 0,34 atm.
đ% NO2 =66% ; % N2O4 = 31%
+p=10 giải được PNO2 =2,985 atm ; PN2O4 =7,015 atm.
 đ% NO2 =29,85% ; % N2O4 =70,15%
+Sự tăng áp suất làm cân bằng chuyển theo chiều làm giảm sự phân li của N2O4.
Bài 4 : (5 điểm )
1/CM trong dd còn dư a xít 
 250.1 
 N HCl = ắắắắ =0,25 mol ; n H2SO4 = 0,5.0,25 = 0,125(mol)
 1000
 PT pứ : Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 (1)
 Al + 3HCl = AlCl3 + 3/2 H2 (2)
 Mg +H2SO4 = MgSO4 +H2 (3)
 2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2 (4)
Số mol nguyên tử H trong 2 a xít : 0,125.2 + 0,25 = 0,5 (mol)
 4,368 
Số mol H2 giải phóng : ắắắ = 0,195 mol
 22,4
 đSố mol nguyên tử H giải phóng : 0,195 .2 = 0,39< 0,5
Vậy d d còn dư a xít .
 2/Tính % khối lượng trong hỗn hợp A .
 24x + 279 = 3,87 x = số mol Al 
 2x + 39 =0,39 y = số mol Mg
 Giải được x = 0,06 x = 0,045
 y = 0,09 y = 0,01
 0,09.27 
 % theo k/l Al = ắắắắ .100 = 62,80%
 3,87
 % theo k/l Mg = 37,2%
 3/ Tính thể tích dung dịch C (NaOH 0,02 M ; Ba(OH)2 0,01M )
 Trong dung dịch B còn (0,5-0,39) mol nguyên tử H = 0,11(mol)
 nNaOH = 0,02.V (mol) 
 nBa(OH)2 = 0,01 .V ( mol) đSố mol OH- : 0,04 V mol
 phản ứng trung hoà khi số mol H* = số mol OH-
 0,11
 đ 0,04.V = 0,11 đV =ắắắ =2,75 (lít)
 0,04

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 1999- TP Hải Phòng B.doc