PHÒNG GD & ĐT TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Bài 1 (2điểm): Chứng minh : chia hết cho 6 với mọi số nguyên a Bài 2 (3điểm): Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thứcA b) Tìm x để A > 0 Bài 3 (3điểm): Cho hai số a và b . Chứng minh rằng : Bài 4 (2điểm): Giải phương trình .. Bài 5 (7điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. a) Chứng minh b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB, đường vuông góc với BC vẽ từ B cắt đường thẳng MN tại I. Chứng minh: c) IC cắt AH tại O. Chứng minh O là trung điểm AH Bài 6 (3điểm): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường phân giác trong BE cắt đường cao AH tại I. Chứng minh EC = 2HI PHÒNG GD & ĐT T/P BUÔN- MA- THUỘT TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ Bài 1 (2điểm): Chứng minh : chia hết cho 6 với mọi số nguyên a Bài 2 (3điểm): Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thứcA b) Tìm x để A > 0 Bài 3 (3điểm): Cho hai số a và b . Chứng minh rằng : Bài 4 (2điểm): Giải phương trình .. Bài 5 (7điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. a) Chứng minh b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AB, đường vuông góc với BC vẽ từ B cắt đường thẳng MN tại I. Chứng minh: c) IC cắt AH tại O. Chứng minh O là trung điểm AH Bài 6 (3điểm): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường phân giác trong BE cắt đường cao AH tại I. Chứng minh EC = 2HI PHÒNG GD & ĐT T/P BUÔN- MA- THUỘT TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Mã đề A Bài Câu Hướng dẫn giải Điểm 1 0,5 Ta có 2, 3 là các số nguyên tố cùng nhau Mà là ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 2, 3 0,5 Nên và 0,5 Do đó với mọi số nguyên a 0,5 2 a 1,5 b Điều kiện của x để A > 0 1 Vậy A > 0 khi 0,5 3 2 Mà ta có 0,5 Nên (*) luôn luôn đúng , do đó . Đẳng thức xảy ra khi a = b 0,5 4 Điều kiện 0,25 1 Vậy 0,25 0,25 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là 0,25 5 0,5 a a) Chứng minh ΔABC vuông tại A có đường cao AH nên ta có : . Vậy 1,5 b b) Chứng minh: Xét ΔABC có MB = MC và NB = NA (gt) nên MN là đường trung bình, do đó MN // AC, mà AC ^ AB nên MN ^ AB tại N 1 Xét ΔBIM và ΔNIB có: 1 Nên ΔBIM đồng dạng với ΔNIB do đó 1 c c) Chứng minh O là trung điểm AH Gọi giao điểm của tia BI và tia CA là D. Xét ΔBCD có MB = MC và MI // CD nên I B=ID 0,75 Theo định lí Ta Let trong ΔBCI có ; trong ΔDCI có 0,75 Vậy , mà BI = DI nên OA = OH. Vậy O là trung điểm AH 0,5 6 0,25 ΔABC vuông cân tại A nênAH cũng là phân giác góc BAC Ta có 1 Nên ΔAIE cân tại A nên AI = AE (1) và 0,25 Áp dụng tính chất phân trong các tam giác ABH và BAC ta có : 1 Ví tam giác ABC vuông cân tại A nên BC = 2BH 0,25 Cùng với (1; 2; 3) ta có EC = 2IH 0,25 II*Hướng dẫn chấm: - Giáo viên có thể chia nhỏ điểm thành phần trong từng câu để chấm - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần làm tròn theo quy chế - Học sinh có thể lập luận cách khác nhưng đủ ý và chặt chẽ vẫn cho điểm thành phần tương ứng
Tài liệu đính kèm: