Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Mã đề thi 9999 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (30 câu hỏi = 6,0 điểm : 45 phút) Câu 1: Cho và . Tìm để cắt tại hai điểm phân biệt A. B. C. D. Câu 2: Đồ thị hàm số y = đi qua điểm (0 ;1) khi giá trị của m là A. m=1 B. m=0 C. m= - 1 D. Đáp án khác Câu 3: Cho có trọng tâm , trung điểm là . Chọn đáp án sai A. B. C. D. Câu 4: Phương trình có tổng lập phương các nghiệm là: A. Đáp án khác. B. 65 C. -65 D. -63 Câu 5: Tập xác định của hàm số là ? A. B. C. Đáp án khác D. Câu 6: Phương trình (m2 - 2m)x2 = m2 - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi : A. Khác B. m = 1 C. m = 3 D. m = 2 Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ: A. B. C. D. Câu 8: Số nghiệm của hệ phương trình là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 9: Số giao điểm của parabol (P): y = –3x2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x – 2 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 10: Tập xác định của hàm số là: A. (1; +∞) B. (–1; 1) C. [1; +∞) D. (–∞; 1). Câu 11: Cho hình chữ nhật , có . Khi đó: A. B. C. D. Câu 12: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA. Đẳng thức nào sau đúng. A. B. C. D. Câu 13: Tập xác định của hàm số là: A. [2; +∞) B. Khác C. [–7;2)\{-2}; D. (–7;2) Câu 14: Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi? A. Khác B. C. D. Câu 15: Parabol (P) có trục đối xứng là đường thẳng nào sau đây: A. B. C. D. Câu 16: Parabol nào sau đây có đỉnh I(1;-3), đi qua điểm (0;-1) và cắt trục hoành tai hai điểm phân biệt A. B. C. D. Câu 17: Cho tập hợp . Số tập con khác tập rỗng của A là: A. Đáp án khác B. 210 - 1 C. 29 D. 210 Câu 18: Phương trình mx2 – 2(m–1)x + m–3=0 có 2 nghiệm phân biệt có giá trị tuyệt đối bằng nhau khi: A. m=1 B. Khác C. m=3 D. m= –1 Câu 19: Cho vuông tại , biết khi đó: A. B. C. D. Câu 20: Cho lục giác đều ABCDEF. Số các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: A. 20 B. 36 C. 30 D. 10 Câu 21: Cho A = , B =(-3; 6). Câu nào sau đây sai? A. AÇB=(-3;2] B. AÈB=(-¥;6) C. A\B = (-¥;-3) D. B\A=(2;6) Câu 22: Tập xác định của hàm số y = là: A. (1; ) B. (1; ]\{2} C. Kết quả khác. D. (6; + ∞) Câu 23: Với m bằng bao nhiêu thì phương trình sau có vô số nghiệm : (m2 – 4)x = 3m + 6 A. B. C. D. Câu 24: Cho có là điểm trên cạnh sao cho . Khi đó: A. B. C. D. Câu 25: Hệ phương trình có nghiệm là (2;3) khi m là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 26: Khẳng định đúng về chiều biến thiên của hàm số . là: A. Hàm số đồng biến trên khoảng B. Hàm số nghịch biến trên khoảng C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Hàm số đồng biến trên khoảng Câu 27: Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi: A. B. C. D. Câu 28: Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R ? A. B. C. D. Câu 29: Giá trị của b , c để (P) đi qua A(0;1) và B(1;3) là: A. . B. . C. D. Câu 30: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x + 5) -2x = m2 + 6 có nghiệm? A. Khác B. m = 2 C. m ≠2 D. m = - 2 Phần II. Tự luận(3 bài =4,0 điểm: 45 phút) Bài 1(2,5 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau a) b) c) Bài 2(1,5 điểm): Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(-2;3) , B(1;1) và O là trọng tâm của tam giác ABC. a) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác OABD là hình bình hành b) Tính tích tích vô hướng . Từ đó suy ra độ lớn của góc BAC (kết quả làm tròn đến đơn vị độ) c) Xác định tọa độ trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC. Từ đó suy ra ba điểm I, H, O thẳng hàng và O nằm giữa I và H.---------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: