Sở GD & ĐT Tỉnh Thanh Hóa KÌ THI HẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 Trường THPT Hậu Lộc 4 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian : 50 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề: 001 Câu 1. Chất béo là trieste của axit béo với. A. Ancol etylic. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol metylic. Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ. A. H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O. B. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH. C. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH. D. CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl. Câu 3. Chất không hòa tan được Cu(OH)2 là: A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Mantozơ. D. Glucozơ. Câu 4. Chất nào sau đây là đipeptit: A. Gly-Ala. B. Gly-Gly-Ala. C. Gly-Ala-Val. D. Ala-Gly-Val-Ala. Câu 5. Chất nào sau đây là polime ? A. C4H6. B. (-HN-[CH2]5-CO-)n. C. C6H12O6. D. C12H22O11. Câu 6. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C2H7N là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 7. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl axetat. B. Acrilonitrin. C. Propilen. D. Vinyl clorua. Câu 8. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n-2O4. B. CnH2nO2. C. CnH2nO4. D. CnH2n-2O2. Câu 9. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch I2 cho màu xanh tím? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Saccarozơ. Câu 10. Poime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Cao su buna. B. Tơ nilon-6,6. C. Poli(vinyl clorua). D. Xenlulozơ. Câu 11. Khả năng dẫn điện của kim loại nào sau đây là tốt nhất? A. Cu. B. Au. C. Al. D. Ag. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại amino axit: A. CH3COOC2H5. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOH. Câu 13. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 14. Trong môi trường kiềm , protein có khả năng phản ứng màu biure với : A. Cu(OH)2. B. NaCl. C. Al(OH)3. D. KCl. Câu 15. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl? A. Al. B. Na. C. Cu. D. Mg. Câu 16. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Tinh bột. Câu 17. Kim loại nào sau đây dẻo nhất? A. Cr. B. Au. C. Fe. D. Ag. Câu 18. Metyl axetat có công thức là: A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 19. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Ag. Câu 20. Chất nào sau đây không phải là este? A. CH3COOH. B. HCOOC6H5. C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOC2H5. Câu 21. Số đồng phân este có công thức phân tử C3H6O2 là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 22. Thủy phân một este có công thức phân tử C4H8O2 thu được C2H5OH. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. C2H5COOCH3. B. C3H7COOH. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 23. Chất nào sau đây thuộc amin bậc I ? A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. C2H5-NH-CH3. D. (CH3)3N. Câu 24. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOC2H5. D. CH3NH2. Câu 25. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thu được m gam Cu. Giá trị của m là: A. 5,6. B. 3,2. C. 12,8. D. 6,4. Câu 26. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ. Khối lượng Ag bám trên tấm gương là: A. 6,48 gam. B. 3,24 gam. C. 7,29 gam. D. 3,645 gam. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 19,72 lít. D. 11,2 lít. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) glucozơ thu được 23,76 gam CO2. Giá trị của m là: A. 97,2 gam. B. 11,22 gam. C. 16,2 gam. D. 21,78 gam. Câu 29. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là: A. 44,00 gam. B. 11,05 gam. C. 43,00 gam. D. 11,15 gam. Câu 30. Cho 20 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 55,5 gam. B. 50 gam. C. 60 gam. D. 60,5 gam. Câu 31. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 10,2 gam. B. 8,2 gam. C. 10,5 gam. D. 12,3 gam. Câu 32. Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là: A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. (CH3)3N. D. C3H7NH2. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần vừa đủ 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 16,68 kg. B. 23,00 kg. C. 20,28 kg. D. 18,28 kg. Câu 34. Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 61,6 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: A. 24,4 và 36,8. B. 24,4 và 25,6. C. 27,2 và 46,0. D. 27,2 và 23,2. Câu 35. Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,26. B. 44,87. C. 37,31. D. 27,65. Câu 36. Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn hữu cơ là 80% thì giá trị m là: A. 1054,7 gam. B. 949,2 gam. C. 759,4 gam. D. 607,6 gam. Câu 37. Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 (trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x(g) muối. Giá trị của x là: A. 47,5. B. 48,5. C. 50,5. D. 49,5. Câu 38. Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít M, cần dùng vừa đủ 12,88 lít O2, chỉ thu được CO2, 9 gam H2O và 1,68 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là: A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%. Câu 39. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng hết m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 800 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 95,78 gam chất rắn khan. m có giá trị là: A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 65,13 gam. D. 77,04 gam. Câu 40. Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X thỏa mãn các điều kiện trên là: A. 8. B. 7. C. 2. D. 6. Sở GD & ĐT Tỉnh Thanh Hóa KÌ THI HẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 Trường THPT Hậu Lộc 4 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian : 50 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề: 002 Câu 1. Chất nào sau đây là đipeptit? A. Gly-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val-Ala. C. Gly-Gly-Ala. D. Gly-Ala. Câu 2. Kim loại nào sau đây dẻo nhất? A. Au. B. Cr. C. Fe. D. Ag. Câu 3. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl axetat. B. Vinyl clorua. C. Propilen. D. Acrilonitrin. Câu 4. Khả năng dẫn điện của kim loại nào sau đây là tốt nhất? A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Al. Câu 5. Metyl axetat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOC2H5. Câu 6. Số đồng phân este có công thức phân tử C3H6O2 là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 7. Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với: A. NaCl. B. Al(OH)3. C. KCl. D. Cu(OH)2. Câu 8. Chất béo là trieste của axit béo với: A. Glixerol. B. Ancol metylic. C. Etylen glicol. D. Ancol etylic. Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại amino axit? A. CH3COOC2H5. B. CH3CH2NH2. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3COOH. Câu 10. Chất nào sau đây thuộc amin bậc I? A. CH3NHCH3. B. CH3NH2. C. C2H5-NH-CH3. D. (CH3)3N. Câu 11. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4? A. Zn. B. Al. C. Ag. D. Fe. Câu 12. Thủy phân một este có công thức phân tử C4H8O2 thu được C2H5OH. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C3H7COOH. Câu 13. Chất nào sau đây không phải là este? A. CH3COOH. B. HCOOC6H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH=CH2. Câu 14. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 15. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 16. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C2H7N là: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 17. Poime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Cao su buna. B. Tơ nilon-6,6. C. Xenlulozơ. D. Poli(vinyl clorua). Câu 18. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na. Câu 19. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ. A. H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O. B. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH. C. CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl. D. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH. Câu 20. Chất không hòa tan được Cu(OH)2 là: A. Tinh bột. B. Mantozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 21. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3NH2. D. CH3COOC2H5. Câu 22. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n-2O2. B. CnH2nO4. C. CnH2n-2O4. D. CnH2nO2. Câu 23. Chất nào sau đây là polime ? A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. C4H6. D. (-HN-[CH2]5-CO-)n. Câu 24. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch I2 cho màu xanh tím? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Tinh bột. Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) glucozơ thu được 23,76 gam CO2. Giá trị của m là: A. 97,2 gam. B. 11,22 gam. C. 16,2 gam. D. 21,78 gam. Câu 26. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ. Khối lượng Ag bám trên tấm gương là: A. 7,29 gam. B. 3,24 gam. C. 6,48 gam. D. 3,645 gam. Câu 27. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 gam. B. 12,3 gam. C. 10,5 gam. D. 10,2 gam. Câu 28. Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. (CH3)3N. D. CH3NH2. Câu 29. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là: A. 11,15 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 43,00 gam. Câu 30. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thu được m gam Cu. Giá trị của m là: A. 5,6. B. 3,2. C. 12,8. D. 6,4. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2g hỗn hợp 2 oxit. Thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 11,2 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 19,72 lít. Câu 32. Cho 20 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 60,5 gam. B. 50 gam. C. 60 gam. D. 55,5 gam. Câu 33. Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn hữu cơ là 80% thì giá trị m là: A. 759,4 gam. B. 607,6 gam. C. 1054,7 gam. D. 949,2 gam. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần vừa đủ 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 18,28 kg. B. 20,28 kg. C. 16,68 kg. D. 23,00 kg. Câu 35. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng hết m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 800 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 95,78 gam chất rắn khan. m có giá trị là: A. 65,13 gam. B. 68,1 gam. C. 77,04 gam. D. 64,86 gam. Câu 36. Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 61,6 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là: A. 27,2 và 46,0. B. 24,4 và 36,8. C. 27,2 và 23,2. D. 24,4 và 25,6. Câu 37. Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 44,87. B. 27,65. C. 36,26. D. 37,31. Câu 38. Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 (trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x(g) muối. Giá trị của x là: A. 48,5. B. 50,5. C. 49,5. D. 47,5. Câu 39. Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của X thỏa mãn các điều kiện trên là: A. 2. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 40. Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 lít M, cần dùng vừa đủ 12,88 lít O2, chỉ thu được CO2, 9 gam H2O và 1,68 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là: A. 48,21%. B. 32,14%. C. 40,18%. D. 24,11%. Sở GD & ĐT Tỉnh Thanh Hóa KÌ THI HẾT HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 Trường THPT Hậu Lộc 4 Môn thi: Hóa học 12 Thời gian : 50 phút ( không kể thời gian giao đề) Mã đề: 003 Câu 1. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch I2 cho màu xanh tím? A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 2. Chất nào sau đây là polime ? A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C4H6. D. (-HN-[CH2]5-CO-)n. Câu 3. Thủy phân một este có công thức phân tử C4H8O2 thu được C2H5OH. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH. D. C2H5COOCH3. Câu 4. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua. B. Vinyl axetat. C. Propilen. D. Acrilonitrin. Câu 5. Chất nào sau đây là đipeptit ? A. Gly-Ala-Val. B. Ala-Gly-Val-Ala. C. Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala. Câu 6. Khả năng dẫn điện của kim loại nào sau đây là tốt nhất? A. Al. B. Ag. C. Au. D. Cu. Câu 7. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. CH3NH2. D. CH3COOC2H5. Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại amino axit? A. CH3CH2NH2. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. H2N-CH2-COOH. Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ? A. H2N-CH2-COOH + NaOH H2N-CH2-COONa + H2O. B. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH. C. CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl. D. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH. Câu 10. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 11. Số đồng phân este có công thức phân tử C3H6O2 là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 12. Chất nào sau đây thuộc amin bậc I? A. C2H5-NH-CH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3NHCH3. Câu 13. Chất béo là trieste của axit béo với: A. Ancol metylic. B. Glixerol. C. Ancol etylic. D. Etylen glicol. Câu 14. Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOCH=CH2. B. HCOOC6H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH. Câu 15. Kim loại nào sau đây dẻo nhất? A. Cr. B. Ag. C. Fe. D. Au. Câu 16. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là: A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n-2O4. D. CnH2nO4. Câu 17. Trong môi trường kiềm , protein có khả năng phản ứng màu biure với : A. KCl. B. Al(OH)3. C. Cu(OH)2. D. NaCl. Câu 18. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 19. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4? A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 20. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch HCl? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. Na. Câu 21. Chất không hòa tan được Cu(OH)2 là: A. Glucozơ. B. Mantozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 22. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C2H7N là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 23. Metyl axetat có công thức là: A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 24. Poime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Xenlulozơ. B. Tơ nilon-6,6. C. Cao su buna. D. Poli(vinyl clorua). Câu 25. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thu được m gam Cu. Giá trị của m là: A. 5,6. B. 3,2. C. 6,4. D. 12,8. Câu 26. Cho 20 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 55,5 gam. B. 50 gam. C. 60 gam. D. 60,5 gam. Câu 27. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ. Khối lượng Ag bám trên tấm gương là: A. 6,48 gam. B. 3,24 gam. C. 7,29 gam. D. 3,645 gam. Câu 28. Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 12,3 gam. B. 8,2 gam. C. 10,5 gam. D. 10,2 gam. Câu 29. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là: A. 44,00 gam. B. 11,05 gam. C. 11,15 gam. D. 43,00 gam. Câu 30. Cho 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối. Công thức của X là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. (CH3)3N. D. CH3NH2. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) glucozơ thu được 23,76 gam CO2. Giá trị của m là: A. 97,2 gam. B. 11,22 gam. C. 16,2 gam. D. 21,78 gam. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp 2 oxit. Thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 19,72 lít. B. 11,2 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 33. Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 (trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x(g) muối. Giá trị của x là: A. 50,5. B. 49,5. C. 48,5. D. 47,5. Câu 34. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng hết m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 800 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 95,78 gam chất rắn khan. m có giá trị là: A. 65,13 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 68,1 gam. Câu 35. Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 37,31. B. 44,87
Tài liệu đính kèm: