ĐỀ 02 KÌ THI HẾT HỌC KÌ I LỚP 9 Năm học 2016-2017 MÔN THI: HÓA 9 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề bài gồm 2 trang) Đề bài Dùng bút chì tô đậm vào ô tròn đứng trước đáp án đúng trong các câu sau. I. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Câu1: Các chất nào sau đây là bazơ: A) NaOH; BaO; KOH; Ca(OH)2 C) KOH, Cu(OH)2; Ca(OH)2 B) Ba(OH)2; MgCl2; Al(OH)3 D) HCl; H2SO4, HNO3 Câu2: Các chất nào sau đây tan trong nước: A) CuCl2; H2SO4; AgNO3 C) BaSO4; NaOH; K2SO3 B) S; NaNO3; KCl D) HBr; H2SiO3; K2CO3 Câu3: Để phân biệt dung dịch Na2SO4và Na2CO3 ta dùng thuốc thử nào? A) Dung dịch BaCl2 C) Dung dịch BaCO3 B) Dung dịch HCl D) Khí CO2 Câu 4: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng hoá học A) CuCl2 và Na2SO4 C) BaCO3 và Cu(OH)2 B) HCl và BaSO4 D) Ca(OH)2 và K2CO3 Câu 5: Axit H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây: A) Ag; CuO, KOH, Na2CO3 C) Mg, BaCl2, Al(OH)3, CuO B) Al, Fe3O4, Cu(OH)2; K2SO4 D) Na; P2O5, Mg(OH)2, CaSO3 Câu 6: Để nhận biết các chất rắn: Na2SO4; Ba(OH)2; NaOH cần ít nhất mấy hoá chất: A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu7: Các chất nào sau đây gồm cả oxit, axit, bazơ, muối: A) P2O5; KMnO4; H2SO4; KCl B) CuO; HNO3; NaOH; CuS C) CuSO4; MnO2; H2S; H3PO4 D) CuCl2; O2; H2SO4; KOH Câu 8: Các chất nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường: A) P2O5; HCl; CaO; CO2 B) NaCl; KOH; Na2O; FeO C) BaO; K2O; CuO; SO2 D) CaO; Na2O; P2O5; SO3 Câu 9: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: A) NaNO3 và H2SO4 B) Na2CO3 và HCl C) H2SO4 và Na2SO3 D) BaCl2 và Na2SO4 Câu 10: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với dung dịch axit HCl: A) Fe2O3; Cu; Mg(OH)2; AgNO3 B) Fe(OH)3; Na2SO4; K; MnO2 C) CuO; CaCO3; Ba; Al(OH)3 D) P2O5; KOH; Fe; K2CO3 Câu 11: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ: A) Dung dịch axit HCl B) Axit H2SiO3 C) Dung dịch NaOH D) Các đáp án A và B Câu 12: Chất nào có thể dùng để nhận biết axit sunfuric và cả muối sunfat A) NaCl B) BaCl2 C) BaCO3 D) Cả B và C Câu 13: Dãy chất nào sau sắp xếp theo thứ tự: oxit, axit, bazơ, muối: A) Na2O, HCl, Cu(OH)2, BaO B) P2O5; H2SO4, KOH, KMnO4 C) HNO3, CO2, Mg(OH)2, CuS D) CaCl2, H2S, NaOH, CuSO4 Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau: A) HCl và Na2SO4 B) NaOH và BaCl2 C) AgCl và NaNO3 D) H2SO4 và BaCO3 Câu 15: Có những khí sau: CO2, H2, O2, SO2, . Khí nào làm đục nước vôi trong: A) CO2, O2 B) CO2, H2, SO2 C) CO2, SO2 D) CO2, O2, H2 Câu 16: Để hòa tan hoàn toàn 5,1 gam oxit một kim loại hóa trị III người ta phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Đó là oxit của kim loại: A) Fe B) Al C) Kim loại khác D) Không xác định được Câu 17: Cho 1,84 hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lit CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là: A) 1,17g B) 3,17g C) 2,17g D) 4,17g Câu 18: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a M thì thu được 500 ml dung dịch trong đó nồng độ của axit HCl là 0,02M. Kết quả a có giá trị là (mol/lit): A) 0,35 B) 1 C) 0,5 D) 1,2 Câu 19: Có 4 lọ không nhãn đựng một trong các dung dịch sau: MgCl2, BaCl2, HCl, H2SO4. Thuốc thử có thể nhận biết được cả 4 chất trên là: A) H2O B) CO2 C) Na2SO4 D) Quỳ tím Câu 20: Cho 400g dung dịch BaCl2 5,2% vào dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng chất kết tủa tạo thành sau phản ứng là: A) 32,7g B) 11,2g C) 29,2g D) 23,3g Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho đinh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng. c) Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NaOH sau đó thêm dung dịch axit HCl dư. Câu 2: Viết phương trình thực hiện chuyển đổi hoá học sau Cu CuO CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuO Cu Câu 3: Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối khan gồm NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu được 200g dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20% vừa đủ, thấy xuất hiện 23,3g kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch B. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mỗi muối khan trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B Câu 4 : Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng bình dung dịch tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu? ---------------------------- Hết ---------------------------------------- Mã ký hiệu HD02H- 16 - KTCNL9 KÌ THI HẾT HỌC KÌ I LỚP 9 Năm học 2016-2017 MÔN THI: HÓA 9 Thời gian làm bài: 60 phút ( Gồm 2 trang) Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm: 4 điểm: mỗi ý đúng cho 0,2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B D C B B D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B D C B C A D D Phần tự luận: 6 điểm Bài 1: 1,5 điểm, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. a) Đinh sắt bị hòa tan một phần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch nhạt màu dần: PTHH: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu¯ b) Xuất hiện kết tủa trắng PTHH: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl c) Dung dịch chuyển màu hồng sau đó trở lại không màu PTHH: HCl + NaOH ® NaCl + H2O Bài 2: 1,5 điểm, mỗi phương trình đúng cho 0,25 điểm. (1) Cu + O2 CuO (2) CuO + HCl ® CuCl2 + H2O (3) CuCl + AgNO3 ® AgCl¯ + Cu(NO3)2 (4) Cu(NO3)2 + NaOH ® Cu(OH)2¯ + NaNO3 (5) Cu(OH)2 CuO + H2O (6) CuO + H2 Cu + H2O Bài 3: 2,0 điểm a) Phương trình phản ứng Na2SO4 + Ba(OH)2 ® BaSO4¯ + NaOH 0,25 điểm b) 1,5 điểm: 0,25 điểm Theo phương trình phản ứng 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c) 2 điểm: 0,25 điểm (ĐLBTKL) 0,25 điểm C% NaCl = 4,46%; C%NaOH = 3,05% 0,25 điểm Câu 4:1,0 điểm Phương trình phản ứng: 0,25 điểm 0,25 điểm Theo định luật bảo toàn khối lượng 0,25 điểm 0,25 điểm ---------------------------- Hết ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: