Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2008 – 2009 môn: Hóa Học

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1151Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2008 – 2009 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS năm học 2008 – 2009 môn: Hóa Học
Sở giáo dục và đào tạo
tỉnh ninh bình
Đề thi chính thức
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 thcs
Năm học 2008 – 2009
Môn : Hóa học
Thời gian làm bài 150 phút
Câu 1 (4,0 điểm)
1) Thay các chất A, B, C, D, E, F trong sơ đồ dưới đây bằng các chất phù hợp trong số các chất sau: Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, FeCl3, FeCl2, Fe2O3, FeSO4 (không theo thứ tự). Viết các phương trình thực hiện chuyển hóa và ghi rõ điều kiện (nếu có), biết mỗi mũi tên ứng với một phản ứng.
	 A B C 
	Fe D
 F E 
2) Cho dung axit A tác dụng với CaCO3, KMnO4, CaC2, Al4C3, FeS thu được các khí lần lượt là CO2, Cl2, C2H2, CH4, H2S. Xác định A và viết các phương trình hóa học trong các thí nghiệm trên. 
Câu 2 (5,0 điểm)
1)Chỉ dùng nước và khí cacbonic, hãy nhận biết 5 chất bột sau đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2CO3,Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Viết các phương trình hóa học
2)Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
b) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaHCO3
3) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a) NaHCO3 (dd) dư + Ba(OH)2 (dd) đ
b) NaHCO3 (dd) + Ba(OH)2 (dd) dư đ
Câu 5 (4,0 điểm)
Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hòn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, sau khi phản ứng xong lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đén khối lượng không đổi, thu được 4,5 gam chất rắn D.
1) Tính nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ?
2) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A?
3) Tính thể tích khí SO2 (đktc) sinh ra khi hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư?
Câu 2: Thành phần của một loại silicat gồm Si, O, Na, Al trong đó có 32,06% Si và 48,85% O về khối lợng. Công thức đúng của silicat trên là: 
	A. Na2O. Al2O3. 6SiO2	 B. Na2O. 2Al2O3. 6SiO2
	C. 2Na2O. Al2O3. 5SiO2	 D. 2Na2O. Al2O3. 6SiO2
Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 42,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 800 ml dung dịch H2SO4 0,95M (loãng). Sau phản ứng thu đợc dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y đến khối lợng không đổi thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là:
	A. 103,49 gam	 B. 103,46 gam	 C.	103,48 gam	 	 D. 104,48 gam
Câu 5 (5,0 điểm): Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Al, Cu tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hoà tan A trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, d thu đợc khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nớc vôi trong thu đợc kết tủa C và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa C. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến d thu đợc kết tủa G.
Hãy viết các phơng trình hoá học xảy ra trong thí nghiệm trên.
	1) Cho bốn dung dịch không màu cha dán nhãn chứa các chất sau : Na2SO4, H2SO4, NaOH, Phenolphtalein. Không dùng thêm hoá chất và không tác động bằng nhiệt, các điều kiện thí nghiệm khác có đủ, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, viết các phơng trình hoá học xảy ra.
Câu 7 (4,0 điểm): E là oxit kim loại M có công thức M2On, trong đó oxi chiếm 20% về khối lợng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối lợng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hoà tan hết y gam này vào lợng d dung dịch HNO3 loãng, thu đợc dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu đợc 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
Xác định công thức của E, G.
Tính thể tích khí NO (đktc) theo x, y.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ ÔN THI HSG HÓA 16 - 17. SƯU TẦM. CHỌN LỌC.doc