Đề thi đế xuất kì thi chọn học sinh giỏi duyên hải Bắc bộ môn: Hóa học, năm học 2013 - 2014

doc 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 9299Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đế xuất kì thi chọn học sinh giỏi duyên hải Bắc bộ môn: Hóa học, năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi đế xuất kì thi chọn học sinh giỏi duyên hải Bắc bộ môn: Hóa học, năm học 2013 - 2014
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI
TỔ HÓA HỌC
HDC ĐỀ THI ĐẾ XUẤT KÌ THI CHỌN HSG 
DUYÊN HẢI BẮC BỘ
MÔN: HÓA HỌC. NĂM HỌC 2013 - 2014
Thời gian: 180 phút( không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm có 10 câu in trong 03 trang)
Câu 1(2 điểm): Cấu tạo nguyên tử và hạt nhân
 1. Nguyên tử nguyên tố X có điện tich hạt nhân bằng +38,448.10-19 C. 
 a. Viết cấu hình electron của X và của X3+. Xác định bộ bốn số lượng tử (n, l, ml và ms) ứng với electron ngoài cùng của X.
 b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn từ đó xác định công thức oxit cao nhất của X. Viết phương trình phản ứng của oxit đó với nước, với dung dịch NaOH. Biết oxit đó là một oxit axit.
 2. Một mẫu đá chứa 99,275 mg U-238; 68,301 mg Pb-206 và một lượng cực nhỏ Ra-226. Giả thiết rằng ban đầu trong mẫu đá không có chì và radi tồn tại sẵn. 
a. Tính tuổi mẫu đá.
b. Tìm khối lượng radi (mg) có trong mẫu đá.
Câu 2(2 điểm): Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử.
1/ Trong số các hợp chất cacbonyl halozenua COX2 , người ta chỉ có thể điều chế được 3 chất cacbonyl halozenua là : cacbonyl florua COF2 , cacbonyl clorua COCl2 , cacbonyl bromua COBr2 
a. Vì sao không điều chế được COI2 ?
b. So sánh góc liên kết của các phân tử cacbonyl halozenua trên ?
2/ Xác định cấu trúc phân tử của các phân tử và ion sau đồng thời cho biết kiểu lai hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm: SOF4, TeCl4, BrF3, I3-, ICl4-?
Câu 5 (2,0 điểm) 
Cho các phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 250C:
CO2 + H2 CO + H2O
CO2
H2
CO
H2O
DH0298 (KJ/mol)
S0298 (J/mol)
-393,5
213,6
0
131,0
-110,5
197,9
-241,8
188,7
a. Hãy tính DH0298 , DS0298 và DG0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C hay không?
b. Giả sử DH0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính DG01273 của phản ứng thuận ở 10000C và nhận xét.
c. Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra ( giả sử bỏ qua sự biến đổi DH0, DS0 theo nhiệt độ).
Câu 4(2 điểm): Động lực học.
Ở nhiệt độ cao, NO phản ứng với H2 tạo thành N2O theo phản ứng:
2 NO (k) + H2 (k) → N2O (k) + H2O (k)
Để nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 820oC, người ta đo tốc độ ban đầu của phản ứng ở những áp suất ban đầu khác nhau của NO và H2, kết quả thu được ở bảng sau:
Thí nghiệm
Áp suất ban đầu, torr
Tốc độ tạo thành N2O ban đầu, torr.giây-1
PNO
PH2
1
120
60
8,66.10-2
2
60
60
2,17.10-2
3
60
180
6,62.10-2
a. Xác định biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm và tính hằng số tốc độ phản ứng (đơn vị thích hợp theo torr và giây).
b. Tính tốc độ đầu của sự tiêu thụ NO (torr.giây-1) khi hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 2.102 torr và của H2 bằng 102 torr.
c. Tính thời gian cần thiết để áp suất riêng phần của H2 giảm đi một nửa nếu hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 8.102 torr và của H2 bằng 1 torr.
d. Người ta đề nghị cơ chế 2 bước sau đây cho phản ứng trên: 
 Bước 1:
 Bước 2:
Sử dụng phương pháp gần đúng trạng thái dừng, tìm biểu thức của định luật tốc độ sự hình thành N2O.
e. Khi nào thì định luật tốc độ tìm được từ cơ chế trên phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm?
Câu 5(2 điểm): Cân bằng hóa học.
 Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2 (k) + 4 HCl (k) D 2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
a. Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt độ T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro clorua, tìm giá trị T (oC).
b. Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở trạng thái cân bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp suất riêng phần của oxi tại trạng thái cân bằng?
Cho: Bảng số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Chất
O2 (k)
HCl (k)
Cl2 (k)
H2O (k)
ΔHos (kJ/mol)
-92,3
-241,8
So (J/mol
K)
205
186,8
223
188,7
Câu 6(2 điểm): Cân bằng trong dung dịch axit-bazơ.
 Dung dịch A chứa hỗn hợp Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25
a/ Tính độ điện li a của S2- trong dung dịch A.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352M phải dùng để khi thêm rất chậm vào 25ml dung dịch A thì được dung dịch có pH = 9,54.
Biết : . pKa của H2S là 7,0 và 12,9; pKa của H2SO3 là 2,0 và 7,0.
Câu 7(2 điểm): Cân bằng hòa tan.
 Tính số gam CH3COONa.3H2O cần thêm vào 100,0 ml dung dịch MnCl2 2,00.10-2M và HCl 2,00.10-3M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng khí H2S (= 0,10M) thì có kết tủa MnS tách ra. 
Cho biết: 
MnS có pKS = 9,6; CH3COOH có pKa = 4,76; pKw = 14; H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,90
	Mn2+ + H2O D Mn(OH)+ + H+	*β = 10-10,6
Câu 8(2 điểm): Phản ứng oxi hóa khử-Thế điện cực-pin điện.
1. Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong pin điện hoá: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3
Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hoá trên, viết phương trình phản ứng xảy ra tại từng điện cực và tính hằng số không bền của phức [Ag(NH3)2]+ . Biết rằng ở 250C:
 	Ag+ + e → Ag 	 	E0 = 0,7996V
	[Ag(NH3)2] + e → Ag + 2NH3 	E0 = 0,373V
2. Tính nồng độ ban đầu của HSO4-, biết rằng khi đo sức điện động của pin:
 	Pt ô I- 0,1M; I3- 0,02M ║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M ô Pt
ở 250C được giá trị 0,824V. 
Cho: = 1,51V; = 0,5355V; Ka (HSO4-) = 1,0.10-2.
Câu 9(2 điểm): Tinh thể.
Biết tinh thể CsBr kết tinh dưới dạng mạng lập phương tâm khối, còn tinh thể AgBr lại kết tinh ở dạng mạng lập phương tâm diện. Giả thiết các cation và anion trong các mạng tinh thể nói trên là những quả cầu với rC và rA đứng tiếp xúc với nhau.
	a. Hãy chứng minh tỉ số bán kính cation và bán kính anion cho hai trường hợp mạng tinh thể nói trên.
	b.Từ công thức rút ra ở câu (a) áp dụng cho các dữ kiện thực nghiệm để tính tỉ số và cho nhận xét về các kết quả tìm được . Biết : = 1,13 ; = 1,67 ; = 1,96 
Câu 10(2 điểm): Bài toán về phần Halogen – Oxi - Lưu huỳnh.
 1. Chất lỏng A trong suốt, không màu; về thành phần khối lượng, A có chứa 8,3% hiđro; 59,0% oxi; còn lại là clo. Khi đun nóng A đến 1100C, thấy tách ra khí X, đồng thời khối lượng giảm đi 16,8%, khi đó chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A ở dưới 00C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y không chứa clo; còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo về khối lượng. Khi làm nóng chảy tinh thể Z có thoát ra khí X. Cho biết công thức và thành phần khối lượng của A, B, X, Y, Z?
 2. Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.
 a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
 b. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu
..HẾT.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI
TỔ HÓA HỌC
HDC ĐỀ THI ĐẾ XUẤT KÌ THI CHỌN HSG 
DUYÊN HẢI BẮC BỘ
MÔN: HÓA HỌC. NĂM HỌC 2013 - 2014
Thời gian: 180 phút( không kể thời gian giao đề)
( Hdc thi gồm có 10 câu in trong 09 trang)
Câu 1(2 điểm): Cấu tạo nguyên tử và hạt nhân
 1. Nguyên tử nguyên tố X có điện tich hạt nhân bằng +38,448.10-19 C. 
 a. Viết cấu hình electron của X và của X3+. Xác định bộ bốn số lượng tử (n, l, ml và ms) ứng với electron ngoài cùng của X.
 b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn từ đó xác định công thức oxit cao nhất của X. Viết phương trình phản ứng của oxit đó với nước, với dung dịch NaOH. Biết oxit đó là một oxit axit.
 2. Một mẫu đá chứa 99,275 mg U-238; 68,301 mg Pb-206 và một lượng cực nhỏ Ra-226. Giả thiết rằng ban đầu trong mẫu đá không có chì và radi tồn tại sẵn. 
a. Tính tuổi mẫu đá.
b. Tìm khối lượng radi (mg) có trong mẫu đá.
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
1. a. X là Cr
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p63d54s1 ; 
 của X3+: 1s22s22p63s23p63d3 ; Electron ngoài cùng thuộc phân lớp 4s. Các số lượng tử tương ứng là: n = 4; l = 0; ml = 0; ms = 
b. X thuộc chu kì 4, nhóm VIB, STT: 24. Oxit cao nhất: CrO3
CrO3 + H2O → H2CrO4
(hoặc 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7)
CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O
(hoặc: 2CrO3 + 2NaOH → Na2Cr2O7 + H2O)
0,25
0,25
0,25
0,25
2 a. Vì khối lượng của Ra-226 trong mẫu quặng là nhỏ nên có thể coi 
nU-238(đã phân rã) = nPb-206 (có trong mẫu đá) = 68,301 / 206 (mmol)
nu-238(ban đầu) = 68,301 / 206 + 99,275 / 238 (mmol)
Tuổi mẫu đá: 
lnnU-238(ban đầu)nU-238(còn lại)=ln2T12, U-238t
→ t = 5,25 × 109 năm
b. U-238 có chu kì bán huỷ rất lớn so với Ra-226, trong hệ có cân bằng phóng xạ thế kỉ.
Ở cân bằng phóng xạ thế kỉ, ta có: λU-238 .NU-238 = λRa-226 .NRa-226
mRa-226=T12,Ra-226T12,U-238×mU-238×226238
→ mRa-226 = 3,374 × 10-5 mg.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2(2 điểm): Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử.
1/ Trong số các hợp chất cacbonyl halozenua COX2 , người ta chỉ có thể điều chế được 3 chất cacbonyl halozenua là : cacbonyl florua COF2 , cacbonyl clorua COCl2 , cacbonyl bromua COBr2 
a. Vì sao không điều chế được COI2 ?
b. So sánh góc liên kết của các phân tử cacbonyl halozenua trên ?
2/ Xác định cấu trúc phân tử của các phân tử và ion sau đồng thời cho biết kiểu lai hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm: SOF4, TeCl4, BrF3, I3-, ICl4-?
HD:
Nội dung
Điểm
1.a. Ở phân tử COX2 , khi tăng kich thước và giảm độ âm điện của X làm giảm độ bền của liên kết C-X . Do đó phân tử COI2 rất không bền , và không tồn tại 
0.25
1.b. Phân tử COX2 phẳng, nguyên tử trung tâm C ở trạng thái lai hoá sp2 
Gốc OCX > 120o còn góc XCX < 120o vì liên kết C=O là liên kết đôi, còn liên kết C-X là liên kết đơn.Khi độ âm điện của X tăng thì cặp electron liên kết bị hút mạnh về phía X. Do đó góc XCX gỉam, góc OCX tăng. 
0,5
Chất
Trạng thái lai hóa
Dạng hình học của phân tử
SOF4
sp3d
lưỡng tháp tam giác
TeCl4
sp3d
tháp vuông
BrF3
sp3d
hình chữ T
I-3
sp3d
thẳng
ICl-4
sp3d2
vuông phẳng
 0,25.5 = 1,25
2. Mỗi chất 0,25đ.6 = 1,5đ
Câu 5 (2,0 điểm) 
Cho các phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 250C:
CO2 + H2 CO + H2O
CO2
H2
CO
H2O
DH0298 (KJ/mol)
S0298 (J/mol)
-393,5
213,6
0
131,0
-110,5
197,9
-241,8
188,7
a. Hãy tính DH0298 , DS0298 và DG0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C hay không?
b. Giả sử DH0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính DG01273 của phản ứng thuận ở 10000C và nhận xét.
c. Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra ( giả sử bỏ qua sự biến đổi DH0, DS0 theo nhiệt độ).
Đáp án
a. DH0298 , DS0298 và DG0298
 Pt phản ứng: CO2 + H2 CO + H2O
ta có : DH0298(pư) = [DH0298(CO) + DH0298(H2O)] – [DH0298(CO2) + DH0298(H2O)]
 = (-110,5 – 241,8) – ( -393,5) = 41,2 KJ/mol
 DS0298(pư) = [ S0298(CO) + S0298(H2O) – [S0298(CO2)] = 42 J/mol
 DG0298(pư) = DH0298(pư) –TDS0298(pư) = 41200 – 298 x 42 = 28684 J/mol
Vì DG0298(pư) > 0 nên phản ứng không tự diễn ra theo chiều thuận ở 250C
0,5 đ
0,5 đ
b. áp dụng công thức : 
Thay số tìm ra DG01273 = 1273[ 28684/298 + 41200(1/1273 – 1/298)] = -12266 J/mol
Vì 	DG01273 < 0 nên phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận ở 10000C
c. Để phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận thì : 
T > DH0/ DS0 = 41200/42 = 980,95K tức ở 707,950C
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4(2 điểm): Động lực học.
Ở nhiệt độ cao, NO phản ứng với H2 tạo thành N2O theo phản ứng:
2 NO (k) + H2 (k) → N2O (k) + H2O (k)
Để nghiên cứu động học của phản ứng trên ở 820oC, người ta đo tốc độ ban đầu của phản ứng ở những áp suất ban đầu khác nhau của NO và H2, kết quả thu được ở bảng sau:
Thí nghiệm
Áp suất ban đầu, torr
Tốc độ tạo thành N2O ban đầu, torr.giây-1
PNO
PH2
1
120
60
8,66.10-2
2
60
60
2,17.10-2
3
60
180
6,62.10-2
a. Xác định biểu thức của định luật tốc độ thực nghiệm và tính hằng số tốc độ phản ứng (đơn vị thích hợp theo torr và giây).
b. Tính tốc độ đầu của sự tiêu thụ NO (torr.giây-1) khi hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 2.102 torr và của H2 bằng 102 torr.
c. Tính thời gian cần thiết để áp suất riêng phần của H2 giảm đi một nửa nếu hỗn hợp ban đầu có áp suất riêng phần của NO bằng 8.102 torr và của H2 bằng 1 torr.
d. Người ta đề nghị cơ chế 2 bước sau đây cho phản ứng trên: 
 Bước 1:
 Bước 2:
Sử dụng phương pháp gần đúng trạng thái dừng, tìm biểu thức của định luật tốc độ sự hình thành N2O.
e. Khi nào thì định luật tốc độ tìm được từ cơ chế trên phù hợp với định luật tốc độ thực nghiệm?
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
a. Biểu thức của định luật tốc độ của phản ứng có dạng:
b. 
c. 
Khi PNO >> PH2 thì biểu thức của định luật tốc độ phản ứng trở thành:
d. 
e. 
Khi k-1 >> k2PH2 thì k-1 + kPH2 ≈ k-1
Đặt k = k1.k2/k-1 thì định luật tốc độ tìm được từ cơ chế trở thành định luật tốc độ thực nghiệm.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5(2 điểm): Cân bằng hóa học.
 Ngày nay, để sản xuất clo từ hiđro clorua, người ta sử dụng cân bằng:
O2 (k) + 4 HCl (k) D 2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
a. Cho vào bình phản ứng 2,2 mol oxi và 2,5 mol hiđro clorua ở áp suất cố định là 0,5 atm và nhiệt độ T. Khi hệ đạt cân bằng thì bình phản ứng chứa lượng oxi gấp đôi hiđro clorua, tìm giá trị T (oC).
b. Ở 520oC, nạp vào bình phản ứng một lượng hỗn hợp khí oxi và hiđro clorua. Ở trạng thái cân bằng thì hiệu suất chuyển hóa của hiđro clorua bằng 80%. Tìm áp suất riêng phần của oxi tại trạng thái cân bằng?
Cho: Bảng số liệu nhiệt động (coi không phụ thuộc vào nhiệt độ)
Chất
O2 (k)
HCl (k)
Cl2 (k)
H2O (k)
ΔHos (kJ/mol)
-92,3
-241,8
So (J/mol
K)
205
186,8
223
188,7
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
 O2 (k) + 4 HCl (k) D 2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol)	2,2	 2,5
Cân bằng (mol)	2,2-x	 2,5-4x	2x	2x
Theo đề: 2,2 - x = 2(2,5 – 4x)
x = 0,4 mol
K=(2x)2(2x)2(4,7-x)(2,2-x)(2,5-4x)4×1Ptổng=2,983
ΔHo = -114,4 kJ/mol và ΔSo = -128,8 J/mol.K
ΔGo = -RTlnK = ΔHo - TΔSo → -2,436T = -11400 + 128,8T → T = 829,7 K = 556,7oC
b. 
Ở 520oC thì lnK = -ΔHo/RT + ΔSo/R = 1,86 → K = 6,422
 O2 (k) + 4 HCl (k) D 2 Cl2 (k) + 2 H2O (k)
Ban đầu (mol) a	 b
Cân bằng (mol) a-0,2b	 0,2b	0,4b	0,4b
Dễ thấy: PCl2/PHCl = 2 và PCl2 = PH2O
Mặt khác: 
K=PCl22×PH2O2PO2×PHCl4=6,422
Từ đó: PO2 = 2,49 atm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 6(2 điểm): Cân bằng trong dung dịch axit-bazơ.
 Dung dịch A chứa hỗn hợp Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25
a/ Tính độ điện li a của S2- trong dung dịch A.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352M phải dùng để khi thêm rất chậm vào 25ml dung dịch A thì được dung dịch có pH = 9,54.
Biết : . pKa của H2S là 7,0 và 12,9; pKa của H2SO3 là 2,0 và 7,0.
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
Các phương trình:
Các CB:
Vì >> ; >> KW; K1> K2 ; K3 >> K4
do đó do (1) quyết định pH = 12,25 
Þ [S-2] = 
0,25
0,25
Trong 25m dung dịch A có pH = 12,25 Þ [OH-] = 10-1,75 M
Theo CB: 
 C0: x
 [] : x - 10-1,75 10-1,75 10-1,75
Vậy trong dung dichj A
- Khi cho từ từ HCl vào A đến pH = 9,54 tức là [H+] = 10-9,54. Khi đó S2- phản ứng trước. Ta có:
S2- + H+ ® HS-
HS- + H+ ® H2S
Ta có: 
do đó suy ra dạng tồn tại chủ yếu là [HS-]
Þ Tương tự: 
Coi như chưa phản ứng với H+. Vậy:
0,5
0,5
0,5
Câu 7(2 điểm): Cân bằng hòa tan.
 Tính số gam CH3COONa.3H2O cần thêm vào 100,0 ml dung dịch MnCl2 2,00.10-2M và HCl 2,00.10-3M sao cho khi bão hòa dung dịch này bằng khí H2S (= 0,10M) thì có kết tủa MnS tách ra.
Cho biết: MnS có pKS = 9,6; CH3COOH có pKa = 4,76; pKw = 14; 
H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,90
	Mn2+ + H2O D Mn(OH)+ + H+	*β = 10-10,6
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
Từ điều kiện để xuất hiện kết tủa MnS là: = 10-9,60	(3.1)
Khi đó ta coi như Mn2+ chưa đi vào kết tủa, nghĩa là:
	[Mn2+] + [Mn(OH)+] = 2.10-2M	(3.2)
	=> [Mn2+] = 	(3.3)
	[S2-] + [HS-] + [H2S] = 0,10M 	(3.4)
	=> [S2-] = 	(3.5)
Để bắt đầu có kết tủa MnS => KS = [Mn2+][S2-] = 10-9,60 
	 = 10-9,60 
	1019,92h3 + 1012,92h2 - 106,9h + 10-10,6 = 0	
	=> h = 2,4.10-7M => pH cần duy trì để bắt đầu có kết tủa MnS = 6,62.
Tại pH = 6,62 ta có:
	 = 100,36 = 2,29 
	 = 106,37 => [HS-] >> [S2-] 
	[HS-] = = 0,030M 
	=> [CH3COO-] = 101,96[CH3COOH] 
Do đó khi thêm CH3COONa vào:
	CH3COO- + H+ → CH3COOH
	 2.10-3 2.10-3 	 2.10-3	
	CH3COO- + H2S → CH3COOH + HS- 
	 3,0.10-2	3,0.10-2 
	=> [CH3COO-] = 101,96. (2.10-3 + 3.10-2) = 2,918M
Tổng số mol CH3COONa.3H2O cần cho vào = 2,918.0,1 + 0,1.0,032 = 0,295 mol
	Khối lượng CH3COONa.3H2O cần dùng là 40,12 gam.
 0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 8(2 điểm): Phản ứng oxi hóa khử-Thế điện cực-pin điện.
1. Cho phản ứng tổng quát xảy ra trong pin điện hoá: [Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3
Hãy thiết lập sơ đồ pin điện hoá trên, viết phương trình phản ứng xảy ra tại từng điện cực và tính hằng số không bền của phức [Ag(NH3)2]+ . Biết rằng ở 250C:
 	Ag+ + e → Ag 	 	E0 = 0,7996V
	[Ag(NH3)2] + e → Ag + 2NH3 	E0 = 0,373V
2. Tính nồng độ ban đầu của HSO4-, biết rằng khi đo sức điện động của pin:
 	Pt ô I- 0,1M; I3- 0,02M ║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M ô Pt
ở 250C được giá trị 0,824V. 
Cho: = 1,51V; = 0,5355V; Ka (HSO4-) = 1,0.10-2.
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
1. (1,0đ) 
Phản ứng ở anot: 	Ag Ag+ + e
 Phản ứng ở catot:	[Ag(NH3)2]+ +e Ag + 2NH3
Phản ứng tổng quát:	[Ag(NH3)2]+ Ag+ + 2NH3
Sơ đồ pin:
 Agô AgNO3 ║ [Ag(NH3)2]+ôAg 
	Þ Kkb = 6.10-8. 
0,5đ
 0,5đ
2. (1,0đ) 
Ở điện cực phải: MnO4- + 8H+ + 5e Mn2+ + 4H2O
 Ở điện cực trái: 3I- I3- + 2e
	Ephải 
= 
	Etrái 
= 
	Epin = Ephải - Etrái 
Þ 	0,824 = - 0,574 
Þ 	h = [H+] = 0,054M 
Mặt khác từ cân bằng: HSO4- H+ + SO42- Ka = 10-2
 [] C – h h h
 	Þ	
	Thay h = 0,054M , Ka = 10-2 ta được = 0,3456M 
--- 0,5đ
---0,5đ
Câu 9(2 điểm): Tinh thể.
Biết tinh thể CsBr kết tinh dưới dạng mạng lập phương tâm khối, còn tinh thể AgBr lại kết tinh ở dạng mạng lập phương tâm diện. Giả thiết các cation và anion trong các mạng tinh thể nói trên là những quả cầu với rC và rA đứng tiếp xúc với nhau.
	a. Hãy chứng minh tỉ số bán kính cation và bán kính anion cho hai trường hợp mạng tinh thể nói trên.
	b.Từ công thức rút ra ở câu (a) áp dụng cho các dữ kiện thực nghiệm để tính tỉ số và cho nhận xét về các kết quả tìm được . Biết : = 1,13 ; = 1,67 ; = 1,96 
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
a) 
Giả sử AB =a BC = a; AC = a ; 
Theo hình vẽ, ta có : AC = 2rA + 2rB =2. (rA+rB)  a =2. (rA+rB) 
 a = 
Mà a 2rA 2rA 0,732.
Giả sử: DC = b BC = 
Theo hình vẽ, ta có: DC = 2rA + 2rC b = 2rA + 2rC
 BC 2rA 2rA b 2..rA
 2rA + 2rC 2..rA
 0,4142
0,25
0,25
0,25
0,25
b) 
Theo trên ta có : = = 0,5765 
 = = 0,852 
 Kết quả thu được phù hợp với tỉ số bán kính cation và anion chứng minh ở trên.
0,5
0,5
Câu 10(2 điểm): Bài toán về phần Halogen – Oxi - Lưu huỳnh.
 1. Chất lỏng A trong suốt, không màu; về thành phần khối lượng, A có chứa 8,3% hiđro; 59,0% oxi; còn lại là clo. Khi đun nóng A đến 1100C, thấy tách ra khí X, đồng thời khối lượng giảm đi 16,8%, khi đó chất lỏng A trở thành chất lỏng B. Khi làm lạnh A ở dưới 00C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y không chứa clo; còn khi làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo về khối lượng. Khi làm nóng chảy tinh thể Z có thoát ra khí X. Cho biết công thức và thành phần khối lượng của A, B, X, Y, Z?
 2. Cho 6,00 gam mẫu chất chứa Fe3O4, Fe2O3 và các tạp chất trơ. Hòa tan mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường axit (khử tất cả sắt thành Fe2+) tạo ra dung dịch A. Pha loãng dung dịch A đến thể tích 50ml. Lượng I2 có trong 10ml dung dịch A phản ứng vừa đủ với 5,50 ml dung dịch Na2S2O3 1,00M (sinh ra ). Lấy 25 ml mẫu dung dịch A khác, chiết tách I2, lượng Fe2+ trong dung dịch còn lại phản ứng vừa đủ với 3,20 ml dung dịch KMnO4 1,00M trong dung dịch H2SO4.
 a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dạng phương trình ion thu gọn).
 b. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 và Fe2O3 trong mẫu ban đầu
Hướng dẫn chấm:
Nội dung
Điểm
1. Đặt tỉ lệ số nguyên tử H:O:Cl trong A là a:b:c. 
Ta có: : : = 8,3 : 3,69 : 0,92 = 9 : 4 : 1
Ta thấy, không tồn tại chất ứng với công thức H9O4Cl. Tuy nhiên, tỉ lệ H:O là 9:4 gần với tỉ lệ của các nguyên tố

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2014- CHUYÊN TỈNH LÀO CAI OLP.doc