Đề thi chọn học sinh giỏi vùng duyên hải bắc bộ lần thứ VI môn: Hoá học lớp 10 (năm 2012 - 2013)

doc 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 3673Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vùng duyên hải bắc bộ lần thứ VI môn: Hoá học lớp 10 (năm 2012 - 2013)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi vùng duyên hải bắc bộ lần thứ VI môn: Hoá học lớp 10 (năm 2012 - 2013)
TRƯỜNG THPT
 CHUYÊN HẠ LONG-QUẢNG NINH
 ĐỀ GIỚI THIỆU
ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
LẦN THỨ VI
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10 (2012-2013)
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử - Phản ứng hạt nhân (2,5 điểm) 
1. So sánh, có giải thích.
a. Độ lớn góc liên kết của các phân tử:
CH4; NH3; H2O.
H2O; H2S.
b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất : 	NaCl; KCl; MgO
c. Nhiệt độ sôi của các chất : 	C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH
2. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnibun. Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
Câu 2. Liên kết hoá học, hình học phân tử - Định luật tuần hoàn (2,5 điểm) 
Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M2 < 120 . Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong các phân tử AB2 , XA2 , XB lần lượt là 66,96,81
Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z
Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang điện trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’
Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB2, XA2,XB,ZZ’, YCl3 , Y2Cl6 ( Cl : Clo )
Câu 3. Nhiệt hóa học và cân bằng hóa học (2,5 điểm) 
Cho các phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 250C:
CO2 + H2 CO + H2O
CO2
H2
CO
H2O
DH0298 (KJ/mol)
S0298 (J/mol)
-393,5
213,6
0
131,0
-110,5
197,9
-241,8
188,7
a. Hãy tính DH0298 , DS0298 và DG0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C hay không?
b. Giả sử DH0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính DG01273 của phản ứng thuận ở 10000C và nhận xét.
c. Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra ( giả sử bỏ qua sự biến đổi DH0, DS0 theo nhiệt độ).
Câu 4. (Dung dịch – 2,5 điểm)
Cho H2S có K1 = 10-7,02, K2 = 10-12,9, = 10-2, = 10-9,24. Tính số ml dung dịch (NH4)2SO4 0,10 (M) cần thêm vào 100,00 ml dung dịch Na2S 0,10 (M) để pH của hệ giảm đi 0,76 đơn vị. 
Câu 5. (Điện hóa – 2,5 điểm)
1. Cho Eo(Ag+/Ag) = 0,799 (V); Eo(Cu2+/Cu) = 0,337 (V). TAgCl = 10-10.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng : 2AgCl + Cu ® 2Ag + Cu2+ + 2Cl-.
2. Tính nồng độ ban đầu của HSO4- biết rằng ở 25oC, suất điện động của pin 
Pt | I- 0,1 (M) I3- 0,02 (M) || MnO4- 0,05 (M) Mn2+ 0,01 (M) HSO4-C (M) | Pt có giá trị 0,824 (V).
 Cho Eo(MnO4-/Mn2+) = 1,51 (V); Eo(I3-/3I-) = 0,5355 (V). = 10-2.
Câu 6. Halogen (2,5 điểm) 
1. (1,5 điểm)
Hãy hoàn thành các PTPƯ điều chế clo trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ chuyển hoá sau: 
	(1)	... + ... KCl + ... + Cl2
	(2)	... + ... PbCl2 + ... + Cl2
	(3)	... + ... 	... + ... + Cl2
	(4)	... + ... 	... + ... + ... + Cl2
	(5) ... + ... ... + ... + ... + Cl2	
	(6) ... + ... + ... 	... + MnSO4 + ... + ... + Cl2
2. (0,5 điểm)
Cho các chất sau: HF, HCl, HBr, HI.
Hãy cho biết phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào nêu trên ? Nếu có chất không điều chế được bằng phương pháp này thì hãy giải thích tại sao? Viết các PTPƯ (nếu có) để minh họa. 
3. (0,5 điểm)
Chất rắn A là kim loại hoặc là một trong các chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2. Khi hoà tan 15 gam A vào dd HCl thì tạo ra 8,4 lít đơn chất khí B bay ra (đktc). Hãy chứng minh rằng B không thể là Cl2 .
Câu 7. Oxi- lưu huỳnh (2,5 điểm) 
1) Viết hai phương trình hóa học của phản ứng minh họa tính oxi hóa của O3 > O2 
2). Hãy trình bày và giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Na2S (dd X), sau đó sục khí SO2 vào dung dịch thu được cho đến dư.
b. Thêm HCl dư vào dung dịch X và đun nóng.
c. Thêm vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch X.
d. Thêm vài giọt dung dịch AlCl3 vào dung dịch X
e. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 
3) Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng ( trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V (l) O2 (đktc). Tính giá trị của V.
Câu 8. Thực hành – thí nghiệm (chủ đề chuẩn độ) (2,5 điểm) 
1. (2,5 điểm)
Hoà tan hết 1,25 gam một đơn axit hữu cơ (viết tắt là HA) vào nước đến mức 50 mL, được dung dịch A. Tiến hành chuẩn độ dung dịch A bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,09 M. Biết rằng: khi thêm 8,24 mL dung dịch NaOH vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu được bằng 4,30; khi thêm 41,20 mL dung dịch NaOH vào dung dịch A thì đạt tới điểm tương đương. 
a. Tính khối lượng mol của axit HA.
b. Tính hằng số axit Ka của HA. 
c. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương trong phép chuẩn độ trên.
d. Chọn chất chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ trên trong số các chất chỉ thị sau:
	- Metyl da cam (pH = 4,4).
	- Metyl đỏ (pH = 6,2).
	- Phenolphtalein (pH = 9,0).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
ĐỀ GIỚI THIỆU
ĐỀ THI- ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ
LẦN THỨ V
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài 180 phút
Câu 1. Cấu tạo nguyên tử - Phản ứng hạt nhân (2,5 điểm)
Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M2 < 120 . Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong các phân tử AB2 , XA2 , XB lần lượt là 66,96,81
a.Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z
b.Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang điện trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’
c.Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB2, XA2,XB,ZZ’, YCl3 , Y2Cl6 ( Cl : Clo )
Đáp án
Đáp án
a) Gọi a,b,x lần lượt là tổng số hạt proton ,nơ tron , electron trong1 nguyên tử A,B,X .
Theo đề bài ,ta có :
	a + 2b = 66	(1)
x + 2a = 96	(2)	 
	x + b = 84 	(3 )
(1),(2),(3) 
Gọi 	PA ,PB, PX lần lượt là số proton của A,B,X .
	nA ,nB , nX lần lượt là số nơ tron của A,B,X .
	Ta có : 2PA + nA = 18	2PB + nB = 24	2PX + nX = 60
	Vì 
Vậy A là Cacban (C)
Tương tự
 số khối = 7 +10 = 17	( Loại )
 số khối = 8 + 8 = 16	( Chấp nhận )
Vậy B là Oxi (O )
 ( Loại vì khí trơ không tạo liên kết hóa học )
 số khối = 19 + 22 = 41 ( Loại )
 số khối = 20 + 20 = 40 ( Chấp nhận )
Vậy X là Canxi (Ca)
Vậy công thức Z là CaCO3 ( thỏa điều kiện MZ < 120 đ.v.c )
b) Z’ : YxCY (x+y = 7 )
Gọi số proton của nguyên tử Y là PY
1
34
 2
20
 4
 13
 ( nhôm ) 0,5 đ
 x
 PY
(2PY)x + 12y 	= 140
hay	 PYx	 + 6y	 	= 70
	 PYx + 6(7-x)	= 70 
	 PYx - 6x	 	= 28 
Vậy Y là nhôm ( Al )
và Z ‘ là Al 4C3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB2, XA2,XB,ZZ’, YCl3 , Y2Cl6 ( Cl : Clo )
0,5 đ
Câu 2: Liên kết hoá học, hình học phân tử - Định luật tuần hoàn (2,5 điểm) 
1. So sánh, có giải thích.
a. Độ lớn góc liên kết của các phân tử:
CH4; NH3; H2O.
H2O; H2S.
b. Nhiệt độ nóng chảy của các chất : 	NaCl; KCl; MgO
c. Nhiệt độ sôi của các chất : 	C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH
2. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnibun. Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
	ĐÁP ÁN
1. 
a. CH4 > NH3 > H2O
Giải thích:
 H
 |
 C N H O
 H | H H H H H
 H
Số cặp e chưa tham gia liên kết càng nhiều càng đẩy nhau, góc liên kết càng nhỏ.
b. H2O > H2S
Giải thích: Vì độ âm điện của O > S, độ âm điện của nguyên tử trung tâm càng lớn sẽ kéo mây của đôi e- liên kết về phía nó nhiều hơn làm tăng độ lớn góc liên kết.
c. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất:
 MgO > NaCl > KCl
Giải thích: bán kính ion K+ > Na+ 
Điện tích ion Mg2+ > Na+ và O2- > Cl- 
(Năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
 2. 
 Áp dụng công thức:
 K = 
 Mà k = 
 (năm)
Vậy sau 200,46 năm thì lượng chất độc trên còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3. Nhiệt hóa học và cân bằng hóa học (2,5 điểm) Câu 5 (2,0 điểm) 
Cho các phản ứng sau với các dữ kiện nhiệt động của các chất ở 250C:
CO2 + H2 CO + H2O
CO2
H2
CO
H2O
DH0298 (KJ/mol)
S0298 (J/mol)
-393,5
213,6
0
131,0
-110,5
197,9
-241,8
188,7
a. Hãy tính DH0298 , DS0298 và DG0298 của phản ứng và nhận xét phản ứng có tự xảy ra theo chiều thuận ở 250C hay không?
b. Giả sử DH0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Hãy tính DG01273 của phản ứng thuận ở 10000C và nhận xét.
c. Hãy xác định nhiệt độ (0C) để phản ứng thuận bắt đầu xảy ra ( giả sử bỏ qua sự biến đổi DH0, DS0 theo nhiệt độ).
Đáp án
a. DH0298 , DS0298 và DG0298
 Pt phản ứng: CO2 + H2 CO + H2O
ta có : DH0298(pư) = [DH0298(CO) + DH0298(H2O)] – [DH0298(CO2) + DH0298(H2O)]
 = (-110,5 – 241,8) – ( -393,5) = 41,2 KJ/mol
 DS0298(pư) = [ S0298(CO) + S0298(H2O) – [S0298(CO2)] = 42 J/mol
 DG0298(pư) = DH0298(pư) –TDS0298(pư) = 41200 – 298 x 42 = 28684 J/mol
Vì DG0298(pư) > 0 nên phản ứng không tự diễn ra theo chiều thuận ở 250C
0,5 đ
0,5 đ
b. áp dụng công thức : 
Thay số tìm ra DG01273 = 1273[ 28684/298 + 41200(1/1273 – 1/298)] = -12266 J/mol
Vì 	DG01273 < 0 nên phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận ở 10000C
c. Để phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận thì : 
T > DH0/ DS0 = 41200/42 = 980,95K tức ở 707,950C
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4. Dung dịch điện li: Cân bằng axit bazơ, kết tủa, tạo phức (2,5 điểm) 
Cho H2S có K1 = 10-7,02, K2 = 10-12,9, = 10-2, = 10-9,24. Tính số ml dung dịch (NH4)2SO4 0,10 (M) cần thêm vào 100,00 ml dung dịch Na2S 0,10 (M) để pH của hệ giảm đi 0,76 đơn vị. 
Đáp án
* Khi chưa thêm (NH4)2SO4 vào, trong dung dịch Na2S có các cân bằng :
S2- + H2O → HS- + OH- 	Kb1 = 10-14 + 12,9 = 10-1,1 (1)
HS- + H2O → H2S + OH- 	Kb2 = 10-14 + 7,02 = 10-6,98 (2)
	 H2O → H+ + OH- 	Kw = 10-14 	 (3)
0,5 đ
* So sánh ta thấy Kb1 >>Kb2>>Kw → Cân bằng (1) là chủ yếu :
S2- + H2O → HS- + OH- 	Kb1 = 10-1,1 (1)
C	0,1
[ ] 0,1 – x x x
→ x = [OH-] = [HS-] = 5,78.10-2
	→ [H+] = 10-12,76 → pH = 12,76
* Gọi V là số ml dung dịch (NH4)2SO4 0,10 M cần thêm vào 100ml dung dịch Na2S 0,10M để pH = 12,76 – 0,76 = 12
Phản ứng : NH4+ + S → NH3 + HS- K= 10-9,24 + 12,9 = 103,66
 Co 
 [ ] - 
Thành phần giới hạn:
S2-: (M); 	NH3 : (M); 
HS-: (M); 	SO42-: (M).
0,5 đ
0,5 đ
* Các quá trình xảy ra:
	 HS- → S2- + H+	Ka2 = 10-12,9 (1)
	H2O → OH- + H+	Kw = 10-14 (2)
NH3 + H+ → NH4+	 Ka-1 = 109,24 (3)
HS- + H+ → H2S 	Ka1-1 = 107,02 (4)
SO42- + H+ → HSO4-	(K’)-1 = 102 (5)
(K’)-1 << Ka1-1 nên có thể bỏ qua (5) so với (4).
Điều kiện proton:
[H+] = [OH-] – [H2S] + [S2-] - - [NH4+] (6)
Vì [H2S] << [HS-] ≈ [S2-] nên có thể bỏ qua [H2S] so với [S2-].
Từ (6) ta có:
Thay Ka = 10-9,24, Ka2 = 10-12,9 , [H+] = 10-12, Kw = 10-14. 
Tính được V bằng 37,6 ml
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5. Phản ứng oxi hóa khử - Điện phân (2,5 điểm) 
1. Cho Eo(Ag+/Ag) = 0,799 (V); Eo(Cu2+/Cu) = 0,337 (V). TAgCl = 10-10.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng : 2AgCl + Cu → 2Ag + Cu2+ + 2Cl-.
2. Tính nồng độ ban đầu của HSO4- biết rằng ở 25oC, suất điện động của pin 
Pt | I- 0,1 (M) I3- 0,02 (M) || MnO4- 0,05 (M) Mn2+ 0,01 (M) HSO4-C (M) | Pt
có giá trị 0,824 (V).
 Cho Eo(MnO4-/Mn2+) = 1,51 (V); Eo(I3-/3I-) = 0,5355 (V). = 10-2.
Lời giải:
Đáp án
1.
2 x AgCl + e → Ag + Cl- 	
 1x Cu → Cu + 2e	2AgCl + Cu → 2Ag + Cu2+ + 2Cl-	
Trong đó Eo(AgCl/Ag) được tính từ sự tổ hợp các cân bằng sau:
	AgCl → Ag+ + Cl- 	T = 10-10
	Ag+ + e → Ag	
AgCl + e → Ag + Cl- 	= T.K3
→ Eo(AgCl/Ag) = Eo(Ag+/Ag) – 0,0592x10 = 0,207 (V)
Vậy K = 102(0,207 – 0,337)/0,0592 = 10-4,39
0,5 điểm
0,5 điểm
2.
Ở điện cực phải:	 MnO4- + 8H+ + 5e→ Mn2+ + 4H2O
Ephải = Eo(MnO4-/Mn2+) + 
Ở điện cực trái:	 3I- → I3- + 2e
Etrái = Eo(I3-/3I-) + 
Epin = Ephải - Etrái 
→ 0,824 = 1,51 + 
→ [H+] = 0,054 (M)
0,5điểm
0,5điểm
Mặt khác từ cân bằng 
HSO4- → H+ + SO4-	Ka = 10-2
Co C
[ ] C – [H+] [H+] [H+] 
 → 
0,5điểm
Câu 6. Halogen (2,5 điểm) 
1. (1,5 điểm)
Hãy hoàn thành các PTPƯ điều chế clo trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ chuyển hoá sau: 
	(1)	... + ... KCl + ... + Cl2
	(2)	... + ... PbCl2 + ... + Cl2
	(3)	... + ... 	... + ... + Cl2
	(4)	... + ... 	... + ... + ... + Cl2
	(5) ... + ... ... + ... + ... + Cl2	
	(6) ... + ... + ... 	... + MnSO4 + ... + ... + Cl2
2. (0,5 điểm)
Cho các chất sau: HF, HCl, HBr, HI.
Hãy cho biết phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào nêu trên ? Nếu có chất không điều chế được bằng phương pháp này thì hãy giải thích tại sao? Viết các PTPƯ (nếu có) để minh họa. 
3. (0,5 điểm)
Chất rắn A là kim loại hoặc là một trong các chất MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, CaOCl2. Khi hoà tan 15 gam A vào dd HCl thì tạo ra 8,4 lít đơn chất khí B bay ra (đktc). Hãy chứng minh rằng B không thể là Cl2 .
Đáp án 
Điểm
1. (1,5 điểm)	
 (1) KClO3(r) + 6HCl(đặc) ® KCl + 3H2O + Cl2	
 (2) PbO2 + 4HCl(đặc) ® PbCl2 + 2H2O + Cl2	
(hoặc Pb3O4 + 8HCl(đặc) ® 3PbCl2 + 4H2O + Cl2)	
 (3)	MnO2(r) + 4HCl(đặc) MnCl2 + 2H2O + Cl2	
(4) 2KMnO4(r) + 16HCl(đặc) ® 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2	
 (5) K2Cr2O7(r ) + 14HCl(đặc) 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O + 3Cl2	
(6) 2NaCl + MnO2 + 3H2SO4 2NaHSO4 + MnSO4 + 2H2O + Cl2.	(0,25 điểm)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2. (0,5 điểm)
+ HF và HCl điều chế được bằng phương pháp sunfat: 
	CaF2(r ) + H2SO4(đ) CaSO4 + 2HF	(1)
	NaCl(r) + H2SO4(đ) NaHSO4 + HCl	(2a)
	NaCl(r) + H2SO4(đ) Na2SO4 + 2HCl	(2b)	
	- H2SO4(đ) phản ứng với NaBr.
	 NaBr(r ) + H2SO4(đ) NaHSO4 + HBr(k)	
	- HBr tạo ra bị H2SO4(đ) oxi hoá thành Br2 nên không thu được HBr.
	2HBr + H2SO4(đ) SO2 + 2H2O + Br2
- H2SO4(đ) phản ứng với NaI.
	NaI(r ) + H2SO4(đ) NaHSO4 + HI(k)	
	- HI tạo ra bị H2SO4(đ) oxi hoá thành I2 nên không thu được HI.
	8HI + H2SO4(đ) H2S + 4H2O + 4I2	
	 không thể điều chế HBr và HI bằng phương pháp sufat. 
0,25
0,25
3. (0,5 điểm)
 + Các PTPƯ:
MnO2 + 4H+ + 2Cl- ® Mn2+ + Cl2­ + 2H2O	(1)
2MnO4- + 16H+ + 10Cl- ® 2Mn2+ + 5Cl2­ + 8H2O	(2)
Cr2O72- + 14H+ + 6Cl- ® 2Cr3+ + 3Cl2­ + 7H2O	(3)
OCl22- + 2H+ ® Cl2­+ H2O	(4)	
 + Để thu được 8,4 lít Cl2 (0,375 mol) thì cần 0,125 £ số mol A £ 0,375 
 ® 23,7g £ mA £ 47,6 g ® trái với giả thiết là mA = 15g. Vậy B không thể là Cl2.
0,25
0,25
Câu 7. Oxi- lưu huỳnh (2,5 điểm)
1) Viết hai phương trình hóa học của phản ứng minh họa tính oxi hóa của O3 > O2 
2). Hãy trình bày và giải thích các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Na2S (dd X), sau đó sục khí SO2 vào dung dịch thu được cho đến dư.
b. Thêm HCl dư vào dung dịch X và đun nóng.
c. Thêm vài giọt dung dịch CuCl2 vào dung dịch X.
d. Thêm vài giọt dung dịch AlCl3 vào dung dịch X
e. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 
3) Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh rồi đun nóng ( trong điều kiện không có không khí) thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V (l) O2 (đktc). Tính giá trị của V.
Đáp án
1) Oxi (O2) không tác dụng với kim loại quý như Ag và không tác dụng với dung dịch KI còn O3 (ozon) thì tác dụng được:
	2Ag + O3 → Ag2O + O2 
	2KI + O3 + H2O → 2KOH + O2 + I22) 
a. Dung dịch X (Na2S) là muối của bazơ mạnh và axit yếu nên có môi trường bazơ, khi thêm phenolphtalein vào dung dịch có màu hồng: 
Na2S + H2O NaHS + NaOH
Thêm SO2 đến dư, dung dịch mất màu do tạo môi trường axit:
NaHS + H2O + SO2 → NaHSO3 + H2S
b. Thêm dư HCl vào dung dịch (X) thấy thoát ra khí có mùi trứng thối: 
	Na2S + 2HCl → NaCl + H2S↑
c. Thêm vài giọt CuCl2 vào dung dịch (X) xuất hiện kết tủa đen
 	CuCl2 + Na2S → CuS + 2NaCl
d. Thêm vài giọt dung dịch X vào dung dịch AlCl3 tạo kết tủa trắng và có khí mùi trứng thối:
2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
e.Thêm vài giọt dung dịch (X) vào hỗn hợp (KMnO4 +H2SO4) sẽ làm nhạt màu tím của dung dịch KMnO4 
5Na2S + 8KMnO4 + 12H2SO4 → 5Na2SO4 + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
3. Ta có sơ đồ phản ứng:
FeSO4 + 
Xét cả quá trình phản ứng thì Fe, S cho electron; còn O2 nhận electron
	Fe → Fe2+ + 2e
	mol 2. mol 
	S 	→ S+4 + 4e
	mol	 4.mol
	O2 + 4e	→ 2O2- 
	x(mol)	 4.x(mol)
Áp dụng quá trình thăng bằng số mol e ta có:
4x=2 + 4 → x=→ V= 22,4=33(l)
0,5đ
Câu 8. Thực hành – thí nghiệm (chủ đề chuẩn độ) (2,5 điểm)
 Hoà tan hết 1,25 gam một đơn axit hữu cơ (viết tắt là HA) vào nước đến mức 50 mL, được dung dịch A. Tiến hành chuẩn độ dung dịch A bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,09 M. Biết rằng: khi thêm 8,24 mL dung dịch NaOH vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu được bằng 4,30; khi thêm 41,20 mL dung dịch NaOH vào dung dịch A thì đạt tới điểm tương đương. 
a. Tính khối lượng mol của axit HA.
b. Tính hằng số axit Ka của HA. 
c. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương trong phép chuẩn độ trên.
d. Chọn chất chỉ thị thích hợp cho phép chuẩn độ trên trong số các chất chỉ thị sau:
	- Metyl da cam (pH = 4,4).
	- Metyl đỏ (pH = 6,2).
	- Phenolphtalein (pH = 9,0).
Đáp án 
Điểm
a. (0,5 điểm)
Phản ứng chuẩn độ:
HA + OH-A- + H2O 	
Tại điểm tương đương:
MHA 337 gam/mol	
b. (0,75 điểm)
Khi VNaOH = 8,24 ml < VTĐ = 41,20 ml, axit còn dư
HA + OH- A- + H2O
 C: 
 [ ]: 0,051 - 0,0127	
TPGH: HA Ca = 0,051M
 A- Cb = 0,0127M
 [H+] = 104,3	
Ta thấy: [OH-] << [H+] < Ca, Cb nên ta có thể dùng công thức:
pKa = pH - = 4,3 - = 4,9	
Ka = 10-4,9 	
c. (0,75 điểm)
Dung dịch tại điểm tương đương là dung dịch A- (= 0,0406 M), một bazơ yếu 
Xét cân bằng:
A + H2OHA + OH- = 10-9,1	
Ta thấy nên bỏ qua sự phân li của H2O khi đó:
[OH-] = = (10-9,1 ´ 0,0406)1/2 = 5,68.10-6	
pH = 8,75.	
d. (0,5 điểm)
pH chuyển màu của phenolphtalein bằng 9,0pHTĐ nên chọn chỉ thị phenolphtalein cho phép chuẩn độ trên.
0,25
0,25
0, 5
0,25
0,25
0, 5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2013- Quảng Ninh DBBB.doc