Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (08,0điểm)
Hãy chọn các chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)2 thì có thể cho mỗi dung dịch tác dụng với một khí nào trong các khí sau đây:
A- Hidro (H2)	B- Hidroclorua	C- Oxi	D- Cacbondioxit
Câu 2. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO4 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K2SO4 + HCl
Câu 3. Hãy chọn cách sắp xếp các kim loại đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần.
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
D. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
Câu 4. Chỉ dùng dung dịch Na2SO4 có thể phân biệt được 2 dung dịch nào trong các cặp chất sau đây
A. D.dịch Na2SO4 và D.dịch K2SO4
B. D.dịch Na2SO4 và D.dịch NaCl
C. D.dịch K2SO4 và D.dịch BaCl2
D. D.dịch KCl và D.dịch NaCl
Câu 5. Có các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu, K, Mg.
5a. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường 
A - Na, Al.
B - K, Na
C - Al, Cu
D - Mg, K.
 5b. Dãy gồm các kim loại đều phản úng với dung dịch CuSO4 là:
A - Na, Al, Cu.
B - Al, Fe, Mg, Cu.
C - Na, Al, Fe, K.
D - K, Mg, Ag, Fe.
 5c. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A- Na, Al, Cu, Mg
B- Zn, Mg, Na, Al
C- Na, Fe, Cu, K, Mg
D- K, Na, Al, Ag
Câu 6. Chất có thể tác dụng với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng:
A. CO2 	B. K2O	C. P2O5 	D. SO2
Câu 7. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: 
A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl
D. 1 mol H2 SO4 và 1,7 mol NaOH
Câu 8. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4
D. NaOH, Al, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
Câu 9. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C. H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al
D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
Câu 10. Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước ở đièu kiện thường là:
A. SO2, NaOH, Na, K2O
B. SO2, K2O, Na, K
C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH
D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2
Câu 11. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là;
A-NaOH, Fe, Mg, Hg
B-Ca(OH)2, Fe, Mg, AgNO3, Ag, Ca(OH)2
C-NaOH, Fe, Mg, AgNO3, Ca(OH)2
Câu 12. Người ta thực hiện thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đốt hỗn hợp bột S và Fe trong bình kín theo tỉ lệ 1: 2 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A.
Thí nghiệm 2: Cho A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí B
12a. Thành phần của chất rắn A là:
A- Chỉ có Fe	B-FeS và S dư
C-FeS và Fe dư	D-Fe, FeS và S
12b. Thành phần của khí B là:
A- Chỉ có H2S	B-Chỉ có H2
C- H2S và H2	D-SO2 và H2S
12c. Thành phần của dung dịch thu được sau thí nghiệm 2 là
A- Chỉ có FeCl2	B-Chỉ có FeCl3
C-FeCl2 và HCl	D-FeCl2 và FeCl3
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá hoá học theo sơ đồ sau:
(1)
(2)
 Natri oxit Natri sunfat Natri nitrat.
 Natri (5) (6) (8)
 Natri hiđroxit Natri clorua .
Câu 2. Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại sau: H2O, CO2, SO2.Có thể dùng nước vôi trong dư để khử khí thải trên được không? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học
Câu 3. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại thu được chất rắn A và khí B.Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam kết tủa.
Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11,243 %, không có khí thoát ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan. 
	Xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 4. Chia 34,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit của sắt thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan hết phần 1 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92 %. 
- Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí SO2 (đktc). 
	1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
	2. Tính khoảng giá trị của V có thể nhận.
Lưu ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
 - Thí sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
 - Phần trả lời trắc nghiệm khách quan làm trên từ giấy thi.
Họ và tên: .SBD:.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TAM NÔNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014 - 2015
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Hóa học
Phần trắc nghiệm khách quan:
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5a
5b
5c
6
7
8
9
10
11
12a
12b
12c
Đ.án
D
C
C
C
B
C
B
B
D
D
C
B
C
C
C
A
II. Phần tự luận
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0đ)
4Na + O2 ® 2Na2O	(1)
2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2(k)	(2)
Na2O + 2H2SO4 ® Na2SO4 + H2O	(3)
Na2SO4 + Ba(NO3)2 ® BaSO4 (r) + 2NaNO3	(4)
Na2O + H2O ® 2NaOH	(5)
Na2SO4 + BaCl2 ® BaSO4(r) + 2NaCl	(6)
NaOH + HCl ® NaCl + H2O	(7)
NaCl + AgNO3® NaNO3 + AgCl(r)	(8)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
(2,0đ)
- Có thể dùng nước vôi trong để khử khí H2S, CO2, SO2 được vì Ca (OH)2 dư có phản ứng với các khí đó tạo thành các muối CaS, CaCO3, CaSO3 không độc hại	
- Viết đúng 3 PTHH 	
0,5
1,5
Câu 3
(3,0đ)
Vì A tác dụng với dd H2SO4 10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn nên A chứa kim loại không tác dụng dd H2SO4 để tạo ra khí H2, được sinh ra khi oxit của nó bị CO khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong dung dịch H2SO4 tạo dung dịch muối.
Giả sử oxit tác dụng với CO là R2On, oxit không tác dụng với CO là M2Om
PTHH: M2Om + mCO2M + mCO2
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta có => nM = 
mM = => MM = 32m(g) Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3. 
Giá trị phù hợp: m = 2; MM = 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO
- Khi cho A tác dụng dd H2SO4: 
	R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O
Gọi x là số mol R2On trong A. Ta có => MR = 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3. 
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al2O3
0,5
0.5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
Câu 4
(5,0đ)
Các PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl:
	Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 	(1)
	FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O 	(2)
	nHCl ban đầu = = 0,8(mol)
	→ 
Từ (1): nFe = = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
→ → (*)
Từ (1): nHCl = 2= 2.0,1= 0,2(mol)
mddA = 200 + mddB = 217 + 33 = 250(g)
nHCl dư = nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)
Từ (2): 	(**)
Từ (*) và (**) ta có phương trình
	= → Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4
Các PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng:
	2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O	(3)
	2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O	(4)
Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4	(5)
Nếu H2SO4 dư Û (5) không xẩy ra:
 → max =+ = 0,175(mol) → max = 3,92(lít)
Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra:
min Û nFe ở (5) = ở (3) và (4)
Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x
 → ở (3) và (4) =+ 
→ có pt: + = x => x = 
nFe (3) = 0,1 - = 
Khi đó min = = 0,05 (mol) 
=> min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 	1,12 < V < 3,92
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,5
1,75
Học sinh làm cách khác nhưng đúng yêu cầu đầu bài vẫn đạt điểm tối đa.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_HSG_Hoa_9_huyen_Tam_Nong.doc