Đề thi chọn học sinh giỏi khối 9 năm học 2016 - 2017 môn: Hóa Học

doc 10 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi khối 9 năm học 2016 - 2017 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi khối 9 năm học 2016 - 2017 môn: Hóa Học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm)
 Thí sinh chọn ý trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi :
Câu 1: Thả Na vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa không tan.
B. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
D. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
Câu 2: Khi bị ong đốt, để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?
A. nước vôi	B. nước muối	C. Cồn	D. giấm
Câu 3: Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy có kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào sau:
A. NaOH và FeCl3	 B. Ba(OH)2 và K2SO4	
C. Na2CO3 và BaCl2	 D. K2CO3 và NaCl
Câu 4: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch:
A. AgNO3	B. CuCl2	C. Axit HCl	 D. Fe2(SO4)3 .
Câu 5: Cặp chất không thể cùng tồn tại trong một dung dịch.
A. NaHCO3 và Ca(OH)2	B. KCl và Ca(NO3)2
C. HCl và AgNO3 	D. H2SO4 và ZnCl2
Câu 6: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là
A. CaCO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2.	B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3.
C. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3. 	D. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3.
Câu 7: Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M .Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là: (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. 1,12 lít và 0,17M	 B. 6,72 lít và 1,0 M	
C. 11,2 lít và 1,7 M	 D. 67,2 lít và 1,7M.
Câu 8: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3.
Câu 9: Hàng năm, thế giới cần tiêu thụ khoảng 46 triệu tấn clo. Nếu lượng clo chỉ được điều chế từ muối ăn NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn muối?
A. 7,58 triệu tấn.	B. 75,8 triệu tấn.	C. 7,7 triệu tấn.	D. 77 triệu tấn.
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây thấy hiện tượng có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ?
A. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3.
B. Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch K2SO3.
C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3.
Câu 11: Hấp thụ 2,24 lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được chứa chất nào?
 A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3.	 C. Na2CO3.	 D. NaHCO3 và Na2CO3.
Câu 12: Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH:
A. Ag	B. Fe	C. Al	D. Zn
Câu 13: Một kim loại R tạo muối Nitrat R(NO3)3. muối sunfat của kim loại R nào sau đây được viết đúng?
A. R(SO4)3	 B. R2(SO4)3 C. R(SO4)2	 D. R3(SO4)2
Câu 14: Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là:
A. 27	B. 56	 C. 55	D. 52
Câu 15: Để có thể nhận biết 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu đen là: bột than, bột đồng (II) oxit và bột mangan đioxit, ta dùng
A. dung dịch NaCl.	B. dung dịch CuSO4. C. nước. D. dung dịch HCl đặc.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm FeO, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch 
HSO 0,1 M vừa đủ. Hỏi cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu g muối khan.
 A. 6,81 (g). B. 12,67 (g) C. 7,71 (g) D. 13,62 (g)
B. PHẦN TỰ LUẬN 
Câu 1: (2,0 điểm)
1) Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dung dịch NaCl 0,9% (d = 1,009g/cm3) (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất.
2) Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng.
Câu 2: (3,0 điểm)
1) Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào V ml dung dịch Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dung dịch X. Lập công thức tính nồng độ % của dung dịch X theo m, V, C% và D
2) Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO410%, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó
Câu 3: (3,0 điểm) Nung a gam Cu trong V lít khí O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Đun nóng A trong b gam dung dịch H2SO4 98% (lượng vừa đủ) sau khi tan hết được dung dịch B chứa 19,2 gam muối và khí SO2. Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300ml dung dịch NaOH 0,1M thu được 2,3 gam hỗn hợp 2 muối. Tính a, b và V (ở đktc)
Câu 4: (2,0 điểm) A là dung dịch H2SO4 0,2M, B là dung dịch H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch H2SO4 0,3M
Câu 5: (2,0 điểm) Rót 400ml dung dịch BaCl2 5,2% (D = 1,003g/ml) vào 100ml dung dịch H2SO4 20% (D = 1,14g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa.
Cho biết: Ba = 137; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; H = 1.
--------------------- Hết ------------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017
Môn: HÓA HỌC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, nếu câu hỏi có nhiều đáp án thì điểm của mỗi đáp án đúng bằng 0,5 chia cho số đáp án đúng tối đa của câu hỏi đó
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
A
B,C
B
A,C
A,B
A
C
B
A,B,D
B
C,D
B
A
D
A
I. PHẦN TỰ LUẬN: (12,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
* Tính toán:
 Khối lượng NaCl cần dùng: 500.1,009.0,9% = 4,54 gam
 * Cách pha chế: 
-Cân lấy 4,54 gam NaCl rồi cho vào cốc thủy tinh có dung tích lớn hơn 500ml . 
- Đổ từ từ nước cất vào cốc chứa muối ở trên và đồng thời khuấy đều đến khi thể tích dung dịch đạt mức 500ml thì dừng lại ta thu được 500ml dung dịch NaCl theo yêu cầu
0,25
0,5
2. Điều chế NaOH và Mg(OH)2 
- Cho kim loại tác dụng với nước: Chỉ điều chế NaOH
 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 
- Oxit bazơ tác dụng với nước: điều chế NaOH
 Na2O + H2O 2NaOH
- Điện phân dung dịch muối clorua: điều chế NaOH
 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 
- Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối: điều chế được cả NaOH và Mg(OH)2 
 Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
 2KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2KCl
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Theo đề ra ta có số mol Na2CO3 có trong m gam tinh thể Na2CO3.10H2O là: 
nNa2CO3 = nNa2CO3.10H2O = = (mol)
Do khối lượng dung dịch Na2CO3 = V.D 
 số mol Na2CO3 có trong dung dịch Na2CO3 ban đầu là : 
Vì vậy nồng độ của dung dịch X thu được là
C%(ddX) = 
0,5
0,25
0,25
2. PTHH: M2Om + mH2SO4 M2(SO4)m + mH2O
Giả sử có 1 mol M2Om phản ứng thì số gam dung dịch H2SO4 10% là 980m
Khối lượng dung dịch thu được là: 2M + 996m
Số gam muối là (2M + 96m) 
Ta có C% = = 12,9% => M = 18,65m
Nghiệm phù hợp là m = 3 và M = 56(Fe)
Vậy oxit là Fe2O3
 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = = 0,02 mol
Vì hiệu suất là 70% nên số mol Fe2(SO4)3 tham gia kết tinh là: 
 0,02.70% = 0,014 mol
Nhận thấy số gam Fe2(SO4)3 = 0,014.400 = 5,6 < 7,868 nên
Đặt CTHH của muối tinh thể là Fe2(SO4)3.nH2O
Ta có 0,014( 400+ 18n) = 7,868
n = 9
Công thức của muối là Fe2(SO4)3.9H2O 
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3. (3,0 điểm)
Các PTHH xảy ra
 2Cu + O2 2CuO (1)
 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (2)
 Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (4)
 SO2 + H2O + Na2SO3 2NaHSO3 (5)
Vì chất rắn A tác dụng với dung dịch H2SO4 98% sinh ra khí SO2 nên trong A còn Cu dư
nCuSO4 = = 0,12 mol
nNaOH = 0,3.0,1 = 0,03 mol
Do tạo muối NaHSO3 nên ở (4) NaOH hết
Theo (4) n Na2SO3 = nNaOH = 0,015 mol
Gọi số mol Na2SO3 phản ứng ở (5) là x ( 0 < x < 0,015)
Ta có: (0,015 – x).126 + 2x.104 = 2,3
x = 0,005 mol
Vậy, theo (4), (5) 	
SO2 = nNaOH + nNa2SO3(pư ở 5) = 0,02 mol
Theo (3) nCu =nCuSO4 = nSO2 = 0,02 mol => Số mol CuSO4 sinh ra ở phản ứng (2) là 0,12 – 0,02 = 0,1 mol
Theo(1) nCu = nCuO = 0,1 mol
nO2 = nCuO = 0,05 mol
Khối lượng của kim loại Cu ban đầu là: a = 0,12.64 = 7,68 gam 
Thể tích khí O2 đã dung là : V = 0,05.22,4 = 1,12 lit 
Theo(2), (3) H2SO4 = 0,1 + 0,04 = 0,14 mol
mH2SO4 = 0,14.98 = 13,72 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 98% là : b = = 14 gam
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4. (2,0 điểm)
Gọi x, y là thể tích (l) của các dung dịch A và B phải trộn(x, y > 0).
 n(H2SO4)ddA = 0,2x mol; n(H2SO4)ddB = 0,5y mol.
 n(H2SO4)dd trộn = (0,2x + 0,5y) mol
 Mặt khác: n(H2SO4)dd trộn = 0,3 (x + y) mol
 Ta có: 0,2x + 0,5y = 0,3(x + y) => x/y = 2/1	
Vậy phải trộn 2 thể tích dung dịch A với 1 thể tích dung dịch B sẽ được dung dịch H2SO4 0,3M.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
Câu 5. (2,0 điểm)
Theo đề: mdd BaCl2 = 400.1,003 = 401 gam.
-> nBaCl2 = = 0,1 mol.
 mdd H2SO4= 100.1,14 = 114 gam.
nH2SO4 = = 0,23 mol
PTHH: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
 0,1 0,1 0,1 0,2 (mol)
 Theo phương trình: nH2SO4 dư = 0,23 – 0,1 = 0,13 mol
 nBaSO4 = n(BaCl2) = 0,1 mol.
Trong dung dịch sau phản ứng có H2SO4 dư và HCl tạo thành:
mH2SO4dư = 98.0,13 = 12,74 gam; m(HCl) = 36,5.0,2 = 7,3gam
Khối lượng dd sau phản ứng:
 mdd = 401 + 114 – 0,1.233 = 491,7 gam.
Nồng độ % các chất trong dung dịch:
 C%dd H2SO4 = = 2,6%; C%(dd HCl) = 1,5%.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
ĐÁP ÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, nếu câu hỏi có nhiều đáp án thì điểm của mỗi đáp án đúng bằng 0,5 chia cho số đáp án đúng tối đa của câu hỏi đó
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B,C,D
B
A
B
A
B,C
B
A,C
A,B
A
C
B
A,B,D
B
C,D
B
A
D
A
ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ TỰ LUẬN
( 10 điểm)
+ Hướng dẫn chấm dưới đây là lời giải sơ lược của một cách, khi chấm thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết hợp lô gic và có thể chia nhỏ điểm đến 0,25 điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
2,5 điểm
a. Dung dịch X : Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, H2SO4 
Chất rắn N : CuO, Fe2O3
Chất rắn Y : Cu	 
Chất rắn P : Cu, Fe
Dung dịch Z : NaAlO2, Na2SO4, NaOH 
 Kết tủa Q : Al(OH)3
Kết tủa M : Cu(OH)2, Fe(OH)2
0,5
0,5
b. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2O
	 Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2O
	 Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4
0,5
	 6NaOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3+ 3Na2SO4
	 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O
	 2NaOH + FeSO4 Fe(OH)2+ Na2SO4
	2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2+ Na2SO4
0,5
 Cu(OH)2 CuO + H2O
 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
	 CuO + H2 Cu + H2O
	 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
	 CO2 + NaOH NaHCO3
	 CO2 + H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3
0,5
Câu 2
1,5 điểm
Nhỏ dd NaOH vào 6 lọ chứa 6 mẫu thử:
+ Trường hợp xuất hiện khí mùi khai bay ra thì chất ban đầu là (NH4)2SO4
+ Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là MgSO4.
+ Trường hợp xuất hiện kết tủa keo trắng, tan trong kiềm dư thì chất ban đầu là Al2(SO4)3
+ Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng xanh, hoá nâu đỏ ngoài không khí thì chất ban đầu là FeSO4.
+ Trường hợp xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ thì chất ban đầu là Fe2(SO4)3.
+ Trường hợp không có hiện tượng xảy ra thì chất ban đầu là NaNO3 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3
2 điểm
Gọi số mol H2 trong hổn hợp A là x, số mol CO là y, ta có: 
 Mhh = d x MH = 9,66 x 2 = à = 
Phương trình phản ứng:
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O (1)
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2 (2)
Gọi số mol H2 tham gia phản ứng là a mol thì số mol CO tham gia phản ứng là 2a
Theo (1) số mol Fe tạo thành sau PƯ là 
Theo (2) số mol Fe tạo thành sau PƯ là 
Số mol Fe tạo thành do 2 PƯ là: 
 + = 2a = à a = 0,15 
vậy thể tích hổn hợp A (đktc) là:
(0,15 + 0,3) . 22,4 = 10,08 lít
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 4
2 điểm
Thay 3 kim loại bằng một kim loại M có hóa trị n. 
 M2(CO3)n + 2nHCl 2MCln + nCO2  + nH2O (1) 
 Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng. Trong phản ứng (1), gốc CO32- đã được thay bằng gốc Cl-, khối lượng muối clorua tăng lên 5,33 – 4,78 = 0,55 gam so với khối lượng muối cacbonat ban đầu. 
Ta thấy theo PTPƯ (1) 1 mol gốc CO3 2- phản ứng tạo ra 2 mol gốc Cl- thì khối lượng tăng là: 71 – 60 = 11 (gam)
 Vậy số mol gốc CO32- đã phản ứng là: 0,55 : 11 = 0,05 (mol)
	Ta có nCO32- = 2nCl- = nCO2 = 0,05 (mol)
 Vậy V = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 5
2 điểm
a/	Đặt ẩn cho số mol Fe2O3 và Al2O3 lần lượt là a, b ( mol)
	Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O 
	a.	 2a
Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O 
b.	 2b
Số mol HCl ( pư với oxit ) : 1´ 2 ´ = 1,5 mol
	Số mol HCl ( pư với NaOH ) : 2´ = 0,5 mol
	Theo đề bài ta có :	 
 giải ra được a = 0,15 ; b = 0,1 
	Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp 
	;	
b/ 	
 FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3 ¯ + 3NaCl
	2a 	6a	 2a
	AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 ¯ + 3NaCl
	2b	6b	 2b
Vì lượng kết tủa bé nhất nên Al(OH)3 bị tan ra trong NaOH dư
	Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2 + 2H2O
	2b	2b	
	HCl	 + NaOH ® NaCl + H2O
	0,5 ® 	0,5
Tổng số mol NaOH = 	6a + 8b + 0,5 = 2,2 mol
	Þ VddNaOH = 2,2 : 1 = 2,2 lít 
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_hoa_9.doc