Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm năm học: 2008 - 2009 môn Hoá học lớp 10

doc 3 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1227Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm năm học: 2008 - 2009 môn Hoá học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp cụm năm học: 2008 - 2009 môn Hoá học lớp 10
SỞ GD - ĐT BẮC GIANG
CỤM SƠN ĐỘNG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CỤM
NĂM HỌC: 2008 - 2009
MễN HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian: 120 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)
Cõu I (4,0 điểm): 
 Anion X- cú cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng là 3p6 .
Viết cấu hỡnh electron và sự phõn bố electron trong obitan của nguyờn tử X.
Cho biết vị trớ của X trong Bảng tuần hoàn? Tờn gọi của X? Giải thớch bản chất liờn kết của X với cỏc kim loại nhúm IA.
Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của X là gỡ? Lấy vớ dụ minh hoạ.
Từ X- làm thế nào để điều chế được X.
Cõu II (4,5 điểm):
 Hợp chất M cú cụng thức AB3. Tổng số hạt proton trong phõn tử M là 40. Trong thành phần hạt nhõn của A cũng như B đều cú số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kỡ 3 trong bảng HTTH .
Xỏc định A, B. Viết cấu hỡnh electron của A và B.
Xỏc định cỏc loại liờn kết cú trong phõn tử AB3 .
Mặt khỏc ta cũng cú ion AB32-. Trong cỏc phản ứng hoỏ học của AB3 chỉ thể hiện tớnh oxi húa cũn AB32- vừa thể hiện tớnh oxi húa, vừa thể hiện tớnh khử. Hóy giải thớch hiện tượng trờn. Cho vớ dụ minh họa.
Cõu III (4,5 điểm): 
1. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy phõn biệt cỏc dung dịch đựng trong cỏc lọ mất nhón sau: NaCl, NaNO3, HCl, HBr, NaOH
2. Cõn bằng cỏc phản ứng sau theo phương phỏp thăng bằng electron:
Zn + HNO3 ắđZn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 
H2SO4 + HI ắđ I2 + H2S + H2O
NaClO + KI + H2SO4 ắđ I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + HCl ắđ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Cõu IV (5,0 điểm):
Hoà tan 6,25 g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3, thu được dung dịch A, chất rắn B gồm cỏc kim loại chưa tan hết cõn nặng 2,516g và 1,12 lớt hỗn hợp khớ D (đktc) gồm NO và N2O. Hỗn hợp khớ D cú tỉ khối hơi so với H2 là 16,75.
 	a. Khi cụ cạn dung dịch A thỡ thu được bao nhiờu gam muối khan.
	b. Tớnh thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c. Tớnh nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu.
Cõu V (2,0 điểm): 
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tỏc dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cỏc oxit cú khối lượng 3,33 gam. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y?
-----Hết----
HƯỚNG DẪN CHẤM
Cõu
Nội dung
Thang điểm
Cõu I
4,0
1/
(1.00)
Cấu hỡnh electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p5
Sự phõn bố cỏc e trong cỏc obitan: 
 3s 3p
0,5
0,5
2/
(1.00)
Vị trớ của X trong bảng tuần hoàn: ễ số 17, chu kỳ 3; nhúm VIIA
X là clo (Cl)
Khi liờn kết với cỏc nguyờn tố nhúm IA để tạo thành hợp chất:
X + 1e -> X-
R -> R+ + 1e => X- liờn kết với R+ bằng liờn kết ion
0,5
0,5
3/
(1.00)
Tớnh chất hoỏ học đặc trưng của clo là tớnh oxi hoỏ mạnh
Vd:
1. Cl20+ 2Na0 -> 2Na+Cl-
2. 3Cl20 + 2Fe0 -> 2Fe+3Cl3-
Ngoài ra clo cũn cú thể là chất khử:
VD: Cl20 + H2O HCl- + HCl+1O
0,75
0,25
4/
(1.00)
2Cl- ->Cl2 + 2.1e
VD:
4HCl- + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1,0
Cõu II
4,5
a/
(1.50)
Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tớch hạt nhõn trong A, B
Ta cú: ZA + 3ZB = 40
 A thuộc chu kỳ 3 => 11 ZA 18 => 7,3 ZB 9,6
=> ZB = 8; 9 
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn)
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại) vỡ trong nguyờn tử A, B số proton bằng số nơtron.
Cấu hỡnh e của A và B
A(Z = 8): 1s22s22p4
B (Z = 16): 1s22s22p63s23p4
1,0
0,5
b/
(1.00)
Phõn tử AB3: SO3 CTCT:
Trong phõn tử SO3 cú 2 liờn kết cộng húa trị (liờn kết đụi) được hỡnh thành bởi sự gúp chung e của S với O và 1 liờn kết cho nhận (được hỡnh thành bằng đụi e chỉ do S đúng gúp).
1,0
c/
(2.00)
Lưu huỳnh cú cỏc mức oxh: -2; 0; +4; +6.
Trong ion SO32-, S cú số oxi hoỏ +4 là mức oxh trung gian của S => trong cỏc pư SO32- vừa thể hiện tớnh khử, vừa thể hiện tớnh oxh:
 1. Na2SO3 + Br2 + H2O -> Na2SO4 + 2HBr (S+4 -> S+6+ 2e : tớnh khử)
 2. Na2SO3 + 6HI -> 2NaI + S + 2I2 + 3H2O (S+4 +4e-> S : tớnh oxh)
Trong phõn tử SO3, S cú mức oxi hoỏ +6, là mức oxh cao nhất của S. Do đú trong cỏc pư SO3 chỉ thể hiện tớnh oxi húa:
 1. SO3 + NO -> SO2 + NO2 (S+6 + 2e-> S+4)
1,0
1,0
Cõu III
4,5
1/
(2.50)
+ Lấy mẫu thử từ cỏc dung dịch trờn.
+ Dựng quỳ tớm:
Dung dịch làm quỳ hoỏ xanh là NaOH
Dung dịch làm quỳ hoỏ đỏ là: HCl; HBr (axit)
Dung dịch khụng làm đổi màu quỳ là NaCl, NaNO3 (muối)
+ Nhận biết cỏc axit: dựng dung dịch AgNO3
Dung dịch cú tạo kết tủa trắng với AgNO3 là HCl
 Ptpư: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Dung dịch cú tạo kết tủa vàng với AgNO3 là HBr
 Ptpư: HBr + AgNO3 AgBr + HNO3
+ Nhận biết cỏc dung dịch muối: dựng dung dịch AgNO3:
Dung dịch cú tạo kết tủa với AgNO3 là NaCl
 Ptpư: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
 - Dung dịch cũn lại là NaNO3
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2/
(2.00)
a. 4Zn + 10HNO3 ắđ4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 
b. H2SO4 + 8HI ắđ 4I2 + H2S + 4H2O
c. NaClO + 2KI + H2SO4 ắđ I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
d. K2Cr2O7 + 14HCl ắđ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
Cõu IV
5,0
a/
(2.00)
; Đặt số mol Zn và Al phản ứng lần lượt là x và y.
Ta cú: 65x + 27y = 3,7734 gam (1)
Gọi a, b lần lượt là số mol NO, N2O trong hỗn hợp. 
Ta cú: 
Cỏc quỏ trỡnh cho nhận e: 
 và 
Áp dụng đlbt e: (2)
0,5
0,5
1,0
b/
(1.00)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03875; y = 0,045 (mol)
1,0
c/
(2.00)
1,0
1,0
Cõu V
2,0
Gọi R là cụng thức chung của 3 kim loại. R húa trị n
Ta cú sơ đồ phản ứng:
2,0

Tài liệu đính kèm:

  • docK10- 2010- Bắc giang De thi HSG Hoa 10 cum nam 2009lan 2.doc