SỞ GD-ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ THI CHÍNH THỨC – MÔN: HÓA KHỐI 11 TRƯỜNG THPT HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 0803 (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, đề thi có 17 câu) (Cho Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; K = 39; Na = 23; Ba = 137; Cl = 35,5; H = 1; O = 16; C = 12; N = 14; S = 32) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm; 22 phút) Câu 1. Chất có thể làm khô khí NH3 là: A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan C. CaCl2 khan D. KOH rắn Câu 2. Phải pha loãng dd KOH 0,001M với nước bao nhiêu lần để được dd có pH = 9. A.11 lần B.10 lần. C.110 lần D.100 lần Câu 3. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HCl B. HBr C. HI D. HF Câu 4. Có 3 dung dịch HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol. pH lần lượt là a,b,c. Kết luận nào sau đây đúng? A. c < a < b B. a = b = 2c. C. c = 2a = 2b D. a < b < c. Câu 5. Các phản ứng trung hòa sau đây xảy ra vừa đủ, dung dịch thu được của phản ứng nào có pH < 7? A. HCl và Al(OH)3 B. HCl và NaOH. C. CH3COOH và NaOH. D. H2SO4 và KOH. Câu 6. Cho 4,48 lít NH3 ở đktc qua ống sứ chứa 28g CuO đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong ống sứ còn lại mg chất rắn. Giá trị của m? A. 19,2g B. 23,2g C. 22,4g D. 12,8g Câu 7. Dung dịch chứa Fe2+: 0,1 mol; Al3+: 0,2 mol; Cl-: x mol; SO42-: y mol. Cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam chất rắn khan. Giá trị của x, y lần lượt là A. 0,3 ; 0,2 B. 0,3; 0,25 C. 0,4 ; 0,2 D. 0,2 ; 0,3 Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hoá và thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng? A. N2O5, N2, N2O, NO. B. NH3, N2O5, N2, NO2. C. NO2, N2O3, N2, NO. D. NH3, NO, HNO3, N2O5. Câu 9. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Zn(OH)2 là : A. Hiđroxit lưỡng tính B. Hiđroxit trung hoà C. Bazơ lưỡng tính D. Chất lưỡng tính Câu 10. Sục 1,12 lít CO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, khối lượng kết tủa thu được là: A.19,7(g) B.98,5(g) C.5,91(g) D.78,8(g) Câu 11. Magie có thể cháy trong khí CO2 tạo ra chất bột màu đen. Công thức hoá học của chất này là A. MgO B. C C. MgCO3. D. Mg(OH)2. Câu 12. Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào: A. Na2CO3 B. Ca(OH)2 C. NaHCO3 D. NaOH Câu 13. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính? A. NH4+, Cl-, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O C. Cl-, Na+ D. Cl-, Na+, NH4+, H2O Câu 14. Hỗn hợp A chứa 4 lit N2 và 15 lit H2. Đun nóng A sau một thời gian để phản ứng xảy ra với hiệu suất 20%. Thể tích NH3 thu được là A. 6 lit B. 1,6 lít C. 3,8 lit D. 8 lit Câu 15. Để nhận biết 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là KOH, NH4Cl K2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau: A.Dung dịch MgCl2. B.Dung dịch Ba(OH)2. C.Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch NaOH. II. TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu 1 (1 điểm) Cho rất từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được dung dịch A. A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,94 gam kết tủa. Tính số mol các ion có trong dung dịch A. Bỏ qua sự thủy phân Câu 2 (2 điểm) Hỗn hợp A gồm Fe, FeO. Cho 23,12(g)A vào dung dịch HNO3 12,6% (loãng), vừa đủ ta được ddB và 6,048 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí (là sản phẩm khử duy nhất). a.Tính C% chất tan trong B. b.Cô cạn ddB, lấy muối thu được đem nhiệt phân một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm 56,7gam. Tính H% của phản ứng nhiệt phân. Câu 3 . §èt ch¸y hoµn toµn 7,3 gam hîp chÊt h÷u c¬ chøa C, H, O. s¶n phÈm ch¸y cho qua b×nh I ®ùng P2O5 råi qua b×nh II ®ùng 5 lÝt níc v«i trong cã nång ®é 0,04 M . X¸c ®Þnh CTPT cña hîp chÊt nµy biÕt khèi läng b×nh I t¨ng 4,5 gam vµ b×nh II cã 10 gam kÕt tña. BiÕt h¬i cña hîp chÊt nµy nÆng gÊp 36,5 lÇn khÝ He ë cïng ®iÒu kiÖn . (2 điểm) ........
Tài liệu đính kèm: