PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS Năm học 2011 – 2012 Môn: Hóa học Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang Câu 1:(2,5 điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào? a. KClO3 O2 P2O5 H3PO4 b. BaCO3 BaO Ba(OH)2 Câu 2: (3,0 điểm): Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat Viết phương trình hóa học của phản ứng. Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng? Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( Ở đktc)? Câu 3: (2,5 điểm) Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với không khí 2,759 Câu 4: ( 2,0 điểm) Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng. Câu 5 (3,5 điểm): Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.? Câu 6(3,0 điểm) Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. a. Hãy xác định kim loại A b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 7: (3,5 điểm) Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu được 3,36 lít khí hidro ở đktc. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. ( K=39 , S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40 ,C = 12 Zn = 65, Mn = 55 , Al = 27 , Fe = 56 , ) HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học 2011 – 2012 Môn : Hóa học Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu1 ( 2,5 điểm ) a. 2KClO3 to 2KCl + 3O2 Phản ứng phân hủy 5O2 + 4P to 2P2O5 Phản ứng hóa hợp – Phản ứng tỏa nhiệt P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Phản ứng hóa hợp b. BaCO3 to BaO + CO2 ↑ Phản ứng phân hủy BaO + H2O → Ba(OH)2 Phản ứng hóa hợp 0.5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 ( 3,0 điểm ) a. 2KMnO4 t° K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol 4 mol 2 mol 2 mol Theo đề bài ta có số mol n KMnO4 = 632 = 4 mol 158 Theo phương trình phản ứng ta có : n MnO2 = n O2 = 2 mol b. Vậy khối lượng mangan đi oxit tạo thành sau phản ứng là m MnO2 = n MnO2 x M MnO2 = 2 x 87 = 174 g c. Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là: V O2 = n O2 x 22,4 = 2 x 22,4 = 44,8 lít 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 0,5 đ Câu 3 ( 2,5 điểm) Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: + 80 x 40 mS = = 32 g 100 80 x 60 mO = = 48 g 100 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là: nS = 32 = 1mol , nO = 48 = 3mol 32 16 Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O CTHH của hợp chất là: SO3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 ( 2,0 điểm) - Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2 : do dung dịch bị vẫn đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ) H2 + CuO to Cu + H2O Đen Đỏ - Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên, còn N2 làm que đóm tắt. 0,25 0, 5 0,25 0,5 0,5 Câu 5 (3,5 điểm) CuO + H2 to Cu + H2O (1) 0,2 mol 0,2 mol Fe3O4 + 4H2 to 3 Fe + 4H2O (2) 0,4 mol 0,3 mol Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam mCu = 12,8 g => nCu = 12,8 = 0,2 mol 64 mFe = 4 + 12,8 = 16,8 g => nFe = 16,8 = 0,3 mol 56 Theo phương trình phản ứng (1 ), (2) ta có số mol nH2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol Vậy thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là: V H2 = n H2 x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít 0,25 0,25 0,25 0.25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 6 (3,0 điểm) a. Xác định kim loại A PTHH: A + 2HCl à ACl2 + H2 1 mol 2mol 1 mol 1 mol 0,25 mol 0,25 mol Theo đề bài ta có nH2 = 5,6 = 0,25 mol 22,4 Theo PT phản ứng ta có : nA = 0,25 mol Khối lượng mol nguyên tử của A là : MA = mA = 16,25 = 65g nA 0,25 Vậy A là kim loại kẽm ( Zn ) b. Tính hiệu suất của phản ứng. PTHH: Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 65g 22,4 l 16,25g 5,6 l Theo PTHH: hòa tan 65 gam Zn thì thu được 22,4 lít H2 Vậy: hòa tan 16,25 gam Zn thì thu được 5,6 lít H2 Hiệu suất của phản ứng: H% = % 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0, 5 0, 25 0,25 0,25 0.5 Câu 7 (3,5 điểm) PTHH: Ca + 2H2O à Ca(OH)2 + H2 á 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 0,15mol 0,15 mol CaO + H2O à Ca(OH)2 1 mol 1 mol 1 mol Theo đề bài ta có nH2 = 3,36 = 0,15 mol 22,4 Theo PTPu: nH2 = nCa = 0,15 mol * Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là: m Ca = 0,15 x 40 = 6 g m CaO = 17,2 – 6 = 11,2 g b. Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là: %Ca = % %CaO = % 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Chú ý: Học sinh có cách giải khác nhưng đúng đáp án vẫn được điểm tối đa. * Chú thích: Câu 1: Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy, SGK Hóa học 8 Câu 2: Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy, SGK Hóa học 8 Câu 3: Bài 20: Tỉ khối của chất khí, SGK Hóa học 8 Bài 21: Tính theo công thức hóa học SGK Hóa học 8 Câu 4: Bài 31: Tính chất cùa H2, SGK Hóa học 8 Bài 33: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế, SGK Hóa học 8 Câu 5: Bài 31 Tính chất cùa H2, SGK Hóa học 8 Câu 6: Bài 33: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế, SGK Hóa học 8 Câu 7: Bài 36: Nước, SGK Hóa học 8
Tài liệu đính kèm: