Đề ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng

doc 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh Địa lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Phạm Văn Đồng
SỞ GIÁO DỤC Đ.T. QUẢNG NGÃI ĐỀ: ÔN THI HS. GIỎI CẤP TỈNH
TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN ĐỊA LỚP 12 ( 2016 -2017 )
Bài tập 1: Phân tích 2 chuyển động của Trái Đất ?
a) Giống nhau: - Chuyển động tự quay quanh mình và quay quanh Mặt Trời đều 
 là chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông.
 - Cùng có chu kỳ là 1 vòng và trục Trái Đất luôn nghiêng so với 
 mặt phẳng quỹ đạo 1 góc là 66°33´.
b) Khác nhau: - Chuyển động tự quay quanh mình với thời gian 1 vòng là 24 
 giờ và quay quanh Mặt Trời với 1 vòng là 365 ngày 6 giờ. 
- Chuyển động tự quay quanh mình theo cách thức là quay, 
 chuyển động quay quanh Mặt Trời theo cách thức là tịnh tiến 
 theo quỹ đạo hình En- lip.
Bài tập 2: Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo ( thay vì nghiêng 66°33´ như hiện nay ) thì các yếu tố tự nhiên liên quan sẽ thay đổi như thế nào ?
- 2 đường chí tuyến sẽ di chuyển xuống và trùng với đường xích đạo ( thay vì là vĩ tuyến 23°27´ như trước đây )
- 2 đường vòng cực sẽ di chuyển lên và trùng với 2 cực ( thay vì là vĩ tuyến 66°33´ như trước đây )
→ Cả Trái Đất chỉ có 1 vành đai khí hậu: ôn đới.
→ Không xảy ra hệ quả : - Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Tròi
	- Các mùa trong năm
 - Ngày ,đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
=> Do: góc nhập xạ tại các địa điểm trên cùng một vĩ tuyến sẽ không thay đổi.
* Hệ quả của Trái Đất tự quay quanh mình vẫn xãy ra như:
- Sự luân phiên ngày đêm
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể ( lực Cô ri ô lit )
Bài tập 3: Vẽ biểu đồ về đường chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trới ?
 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII ( tháng )
	22-6	
 21-3 23-9
 22-12 
	 23°27´B
21-3
0°
 0°	 0°
22-12
22-12
	23°27´N
23°27´N
	 23°27´N
Bài tập 4: Vẽ sơ đồ về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và 
 theo vĩ độ ( ví dụ trong các ngày 22/6 và 22/12: tương ứng với hình 
 a và b )
Bài tập 5; Trình bày các công thức để làm bài tập về hệ quả: 2 chuyển động 
 của Trái Đất
a ) Tính giờ: Bảng phân bố múi giờ cần nhớ là : 
0 +1 +2 +3 +4 + 5 +6 +7 +8 +9 +10 +11 +12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1	
b ) Tính góc nhập xạ: Bảng công thức cần nhớ là :
Vào 21 / 3 và 23 / 9 thì : h = 90° - φ ( h: là góc nhập xạ, φ : là vĩ độ nơi đó )
Vào 22 / 6 thì : h = 90° - φ + 23° 27 ( bán cầu Bắc )
 h = 90° - φ - 23° 27 ( bán cầu Nam ) Và ngược lại :
Vào 22 / 12 thì : h = 90° - φ + 23° 27 ( bán cầu Nam )
 h = 90° - φ - 23° 27 ( bán cầu Bắc ) 
( Lưu ý: chỉ cần nhớ tính chất cơ bản là : 90° - φ, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở bán cầu nào thì bán cầu đó được + 23° 27´, còn không thì bị - 23° 27´ )
* Công thức tính góc nhập xạ : tổng quát nhất:
ha = 90° - ( φa – φb )
- ha : góc nhập tại vĩ độ địa điểm a cần tìm	
- φa : vĩ độ tại địa điểm a, nơi cần tìm 
- φb : vĩ độ tại địa điểm b, nơi có Mặt Trời lên thiên đỉnh
c ) Tính ngày có Mặt Trời thiên đỉnh tại một địa điểm :
Bảng số ngày trong các tháng ( dương lịch ) cần nhớ là :
Tháng:
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
 9
 10
 11
 12
Ngày:
 31
 29
 31
 30
 31
 30
 31
 31
 30
 31
 30
 31
Bài tập 6 ; Quan sát sơ đồ sau: hãy cho biết tên sơ đồ ( sơ đồ mô tả hiện tượng tự nhiên gì ? ) và trình bày quá trình hình thành của hiện tượng tự nhiên trên ?
Đây là sơ đồ về hiện tượng nguyệt thực 
( 1. Nguyệt thực toàn phần 2, 3 Trăng mờ: Nguyệt thực một phần )
- Khi Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng : xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Do mặt trăng đi vào bóng tối của Trái Đất nên không được mặt mặt trời chiếu sáng. 
	- Nếu Trái Đất che hết ánh sáng thì gọi là nguyệt thực toàn phần, chỉ xảy ra khoảng 1 giờ 30 phút. Nguyệt thực thường xảy ra vào lúc trăng tròn ( nửa tháng ), đây là thời điểm dao động thủy triều lớn nhất. ( triều cường ) 
Lưu ý: Khi Mặt Trời –Mặt Trăng –Trái Đất: nằm trên đường thẳng ( với Mặt Trăng ở chính giữa ) thì xảy ra hiện tượng Nhật thực. Do Mặt Trăng che lấp ánh sáng Mặt Trời chiếm lên Trái Đất → Bóng của Mặt Trăng in lên Trái Đất một vùng mà đứng trong vùng đó ta không thấy Mặt Trời sáng: Đó là Nhật thực toàn phần, ít khi kéo dài quá 8 phút.
Bài tập 7 ; Quan sát sơ đồ sau: hãy cho biết tên sơ đồ ( sơ đồ mô tả hiện tượng tự nhiên gì ? ) 
Đây là sơ đồ về hiện tượng: các mùa trong năm ỏ bán cầu bắc. 
Bài tập 8: Xác định hướng từ hoa thị chỉ phương hướng tại A, B, C, D, E, G, I, 
 K. Biết rằng tại H: có hướng là WN ( WN: viết tắt từ tiếng Anh: West 
 North ): Tây Bắc.
 A 
 B	 K
 C	 I
 D H ( WN )
 E	 
 G	 
B: ( ES ) East South: Đông Nam A: ( E ) East: Đông 
C: ( S ) South: Nam G: ( W ) West: Tây I ( N ) North: Bắc
 K: ( EN ) East North : Đông Bắc D: ( WS ) West South: Tây Nam 
E: ( WWS ) West West East : Tây Tây Nam.
Bài tập 9 ; Quan sát lược đồ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á sau:
a ) Xác định hướng : đi từ điểm O đến A, B, C,D ?	 
C
C
B
O
O
170° Đ
110° Đ
70° B
b ) Tính độ dài IJ ?
	 	60°B	
 J I
BẮC BĂNG
 B 
 A C 
 D 
DƯƠNG
	 O 
130° Đ 150 ° Đ
O → A: Bắc, O →C: Nam, O → B: Đông, O →D: Tây.	
IJ = 70°B - 60° B = 10°B 
Cung 1´ trên kinh tuyến = 1 hải lý = 1852 mét. => cung 1° = 1852 mét x 60 
= 111,12 km => cung 10° = 1111,2 km
Bài tập 10: - Hãy tính góc nhập xạ nhỏ nhất và giải thích hiện tượng: 
‘‘ Đêm trắng’’ xảy ra ở thành phố Xanh Pêtécbua ( của Liên Bang Nga ) thuộc 
vĩ độ 60º B ? - Giải thích hiện tượng ‘‘Ngày trắng’’ xảy ra tại thành phố 
Muốc-man thuộc Liên Bang Nga ?
- LB Nga ở Bán cầu Bắc =› góc chiếu mặt trời nhò nhất vào 22 / 6 =› h = 90º - 60º - 23º 27’ = 6º 33’. 
- ‘‘Đêm trắng’’ Thực ra là : ban ngày với ánh sáng mờ mờ : do góc chiếu mặt 
 trời quá nhỏ. 
- “Ngày trắng’’ Thực ra là : ban đêm nhưng vẫn có ánh sáng Mật Trời mờ mờ : 
 do ngày kéo dài 24 giờ với góc chiếu quá nhỏ. 
Bài tập 11 ; Một bức điện: gửi từ nước ta vào giờ nào để mọi quốc gia trên thế giới sẽ nhận được cùng trong 1 ngày ?
- Múi giờ 12 thuộc bán cầu đông có ngày sớm nhất. Ngược lại, múi giò 13 
 thuộc bán cầu tây có ngày muộn nhất 
→ Từ múi 12 sang múi 13 phải trừ 1 ngày lịch
=> Vậy, để múi 13 bắt đầu 1 ngày mới ( 1 giờ ) trùng vói ngày ở bán cầu đông : 
 phải qua 24 – 13 = 11 múi giờ.
 - Hà Nội thuộc múi giờ số 7: nên 7 giờ + 11 = 18 giờ ( tức 6 giờ chiều )
 Bài tập 12 ; Có một người sinh vào ngày 29 tháng 2, Năm nay người ấy đã 87 tuổi. Vậy, người đó đã tổ chức sinh nhật được bao nhiêu lần ? Theo em, tại sao lại như thế ?
- Người đó đã tổ chức được 21 lần sinh nhật ( thay vì là 87 lần ). Bởi vì: Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình en-lip một vòng = 365 ngày 6 giờ. Phải đợi 4 nám mới góp: 6 giờ x 4 = 24 giờ = 1 ngày. Năm được thêm 1 ngày = 366 ngày được gọi là năm nhuận dương lịch. Tháng 2 năm bình thường có 28 ngày. Riêng năm nhuận dương lịch thì tháng 2 có 29 ngày. ( 87 : 4 = 21 ) lần.
Bài tập 13 ; Thủ đô Braxin là Bra-xi-lia ở kinh độ 48 ° Tây. Vậy :
a ) Braxin ở múi giờ số mấy ?
b ) Khi Braxin tổ chức một trận đá bóng lúc 15 giờ thì Việt Nam là mấy giờ ?
 ( 48 : 15 ) = 3,3 • Nếu chính múi -3 = 45° 
Vậy, từ 45° - 7,5° = 37,5° → 45° + 7,5° = 52,5°
=> Khi Braxin là 15 giờ thì ở Việt Nam là 1 giờ sáng của ngày hôm sau.
Bài tập 14 ; Xác định tọa độ địa lí của thủ đô Tô-ki-ô ( Nhật Bản ) . Biết rằng: độ cao của Mặt trời lúc chính trưa ngày 22 /6 là 77° 45´. Khi Luân Đôn: 0 giờ + 2,7 phút thì Tô-ki-ô là: 9 giờ + 2,7 phút ( cùng ngày )
• h = 90° - φ + 23° 27´ ( bán cầu Bắc ) => φ = 90° - h + 23° 27´ Bắc
φ = 90° - 77° 45´ + 23° 27´ Bắc => φ = 35° 41´ Bắc 
• Ta biết : mỗi múi giờ chứa 15° kinh tuyến ( 360° : 24 )
=> Mỗi múi phút chứa 15´ kinh tuyến ( vì 60´ chứa 900 kinh tuyến => Mỗi
 phút chứa 900 : 60 = 15´). Vậy kinh tuyến của Tô-Ki-ô là :
( 9,27 x 15 )° + ( 2,7 x 15 )´ Đông = 139° + 40,5´ Đông
• Tọa độ: Tô-Ki- ô ( 35° 41´ Bắc - 139° 40,5´ Đông )
Bài tập 15: Tính góc nhập xạ cao nhất, thấp nhất theo các vĩ độ sau :
 0° 20° 30° 40° 50° 60°
• 60° : * Lớn khi : 90° - 60° + 23° 27´ = 53° 27´
	 * Nhỏ khi : 90° - 60° - 23° 27´ = 6° 33´
• 50° : * Lớn khi : 90° - 50° + 23° 27´ = 63° 27´
	 * Nhỏ khi : 90° - 50° - 23° 27´ = 16° 33´
• 40° : * Lớn khi : 90° - 40° + 23° 27´ = 73° 27´
	 * Nhỏ khi : 90° - 40° - 23° 27´ = 26° 33´
• 30° : * Lớn khi : 90° - 30° + 23° 27´ = 83° 27´
	 * Nhỏ khi : 90° - 30° - 23° 27´ = 36° 33´
• 20° : * Lớn khi : 90° ( vì nằm trong nội chí tuyến )
	 * Nhỏ khi : 90° - 20° - 23° 27´ = 46° 33´
• 0° : * Lớn khi : 90° ( vì nằm trong nội chí tuyến )
	 * Nhỏ khi : 90° - 0° - 23° 27´ = 66° 33´
Bài tập 16 ; - Thủ đô Hà Nội ở vĩ độ : 21° 1,2' B 
 - Thành phố : Quảng Ngãi ở vĩ độ : 15° 4,8'
a ) Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh : lần 1 và lần 2 ở thủ đô Hà Nội ? 
b ) Tính góc chiếu Mặt Trời nhỏ nhất ở thủ đô Hà Nội ?
c ) Trường THPT Phạm Văn Đồng cách Thành phố Quảng Ngãi khoảng 20 km theo đường thẳng Bắc Nam .Vậy, Trường THPT Phạm Văn Đồng ở vĩ độ mấy ? 
a) - Lần 1: 26 tháng 5 ( 1,0 đ ) - Lần 2 : 18 tháng 7 
 ( Cho phép: tính có sai số : trên hoặc dưới 1 ngày )
b) Góc < nhất là : 45°31' 48" 
c ) – Biết độ dài 1 hải lý trên biển là 1852 mét và bằng độ dài cung 1 phút trên kinh tuyến. 20km =20000 m => Số phút kinh tuyến tương ứng với độ dài 20 
km là : ( 20000 : 1852 ) = 10,7´
=> Trường THPT Phạm Văn Đồng ở vĩ độ : 15°4,8´ - 10,7´ = 14º 54' Bắc 
 --------------------------------------------------------------	
Bài tập 17 ; Trình bày nguyên nhân thay đổi của khí áp ?
- Theo độ cao : + Càng lên cao --> K. A.càng giảm 
- Theo nhiệt độ : + Nhiệt độ tăng --> K.A. giảm + Nhiệt độ giảm --> K.A. tăng 
- Theo độ ẩm : + Độ ẩm tăng --> K.A. giảm + Độ ẩm giảm --> K.A. tăng
Bài tập 18 ; Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ?
- Khí áp: + Khu vực áp thấp thường mưa nhiều + Khu vực áp cao ít mưa hoặc 
 không mưa. 
- Frông: Frông đi qua thường có mưa nhiều.
- Gió: + Gió Tây ôn đới mưa nhiều + Gió Mùa mưa nhiều + Gió Mậu 
 dịch ít mưa.
- Dòng biển: + Dòng biển nóng đi qua thường mưa nhiều + Dòng biển lạnh 
 đi qua ít mưa.
- Địa hình: + Sườn đón gió mưa nhiều + Sườn khuất gió mưa ít. 
Bài tập 19 ; Vì sao về mùa đông, ngoài biển Đông hay hình thành áp thấp 
 nhiệt đới ? 
- Mùa đông có các đợt gió mùa Đông Bắc với các khối không khí lạnh tràn 
 xuống Đông Nam Á - Lục địa : nhiệt độ giảm nhanh --> hình thành áp cao. 
- Biển : nhiệt độ giảm chậm nên còn cao --> hình thành áp thấp.
Bài tập 20 ; 
a )	
 ( - © : áp cao ( + ) , ® : áp thấp ) 
bờ biển 
 BIỂN
 Bờ biển	
®	 	©	 	
©
LỤC
ĐỊA
b ) 
ĐẠI
DƯƠNG
®
 © : áp cao ( + ) , ® : áp thấp ( - ) 
a ) • Đây là gió biển ( vì từ biển thổi vào đất liền ) 
• Xảy ra vào ban ngày ở vùng ven biển. ( thuộc loại gió địa phương ) 
• Giải thích : - Khi Mặt Trời lên thì đất liền tích nhiệt nhanh, nóng lên và không khí nở ra nên nhẹ đi → hình thành áp thấp. Trong khi, biển tích nhiệt chậm nên
t°c không khí vẫn còn thấp, co lại, nặng hơn → hình thành áp cao. ( Nói tóm lại: 
là sự nóng lên không đều giữa phần đất liền và nước biển : khi nhiệt độ ban 	
ngày tăng lên )
 b ) • Đây là gió mùa – mùa đông ( vì gió thổi từ lục địa ra biển, xảy ra vào tháng 10, 11, 12 hằng năm )
• Xảy ra ở đới nóng như Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ô-xtrây-li-a, và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình như phía đông Trung Quốc, Đông Nam LB Nga,Đông Nam Hoa Kỳ
• Giải thích : - Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa. Cụ thể : lục địa lạnh nhanh khi góc nhập xạ trong năm của Mặt Trời đến bán cầu đó giảm dần → hình thành áp cao. Trong khi, đại dương tỏa nhiệt chậm nên t°c vẫn còn cao → hình thành áp thấp.
Bài tập 21 : Quan sát sơ đồ sau : 
a ) Cho biết ở đây có sự hoạt động của loại gió gì ? ( Nêu rõ thời gian - địa 
 điểm hoạt động và giải thích sơ lược về nguyên nhân hình thành ) 
b ) Tính độ cao h của núi ?
nóng khô
ẩm
h ?
BIỂN
B ( 45°c )
A ( 25° c )
A ( 25°c )
○
 ○
 a ) • Đây là gió fơn ( thuộc loại gió địa phương )
 • Xảy ra ở dọc 2 bên sườn một dãi núi vào mùa hè
• Giải thích : Cứ lên cao 100 mét : t°c giảm 0,6°c → Đến độ cao nào đó, gió ẩm sẽ gây mưa ở phía sườn đón gió. Khi gió vượt qua sườn núi bên kia và đi xuống ( bên phía sườn khuất gió ) trở nên khô nóng: cứ xuống 100 mét thị t°c lại tăng 1°c
b ) • Tính bình quân 100 mét t°c tăng 0,4°c ( 1°c – 0,6°c = 0,4°c ) hay 1000 mét 
 tăng 4°c.
• t°c giũa A và B chênh lệch ; 45°c - 25°c = 20°c
Vậy h = ( 20: 4 ) x 1000 = 5000 mét = 5 km
Bài tập 22 : Vì sao về mùa đông, ngoài biển Đông hay hình thành áp thấp 
 nhiệt đới ? 
- Mùa đông có các đợt gió mùa Đông Bắc với các khối không khí lạnh tràn 
 xuống Đông Nam Á .
- Lục địa : nhiệt độ giảm nhanh --> hình thành áp cao. 
- Biển : nhiệt độ giảm chậm nên còn cao --> hình thành áp thấp. 
Bài tập 23 : Chứng minh rằng: “Sông ngòi là hàm số của khí hậu”, biểu 
 hiện qua đặc điểm sông ngòi nước ta như thế nào ?
 -------------------------------------------------------------	
Bài tập 24 : - Phân biệt tỉ số giới tính với tỉ lệ giới tính ? 	
 - Vì sao ở các nước đang phát triển thường có nam nhiều hơn nữ ?
• Phân biệt tỉ số giới tính : là số nam so với 100 nữ
• Phân biệt tỉ lệ giới tính : là tương quan giữa số nam ( hay nữ ) so với tổng số dân ( được tính bằng % )
• Ở độ tuổi dưới 15, nam giới chiếm tỉ lệ lớn hơn nữ giới. Từ 65 tuổi trở lên : nữ giới chiếm tỉ lệu cao hơn nam giới. Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ, số người trong nhóm từ 0 → 14 : nhiều, trên 65 tuổi : ít
=> Nam giới nhiều hơn nữ giới.
Bài tập 25 : Vì sao nói : Việt Nam đã vào thời kỳ ″ cơ cấu dân số vàng ″ ?
• Đến tháng 11 / 2013 : Việt Nam đã tròn 90 triệu người.
• Dân số vàng : sẽ bắt đầu từ 2007 và kết thúc vào 2041 ( kéo dài 34 năm )
• Nghĩa là cứ 2 hoặc hơn 2 người trong độ tuổi lao động ( từ 15 → 64 tuổi ) gánh nuôi một người trong độ tuổi phụ thuộc ( dưới 15 tuổi hoặc trên 65 tuổi )
• Nước ta đang chuyển từ dân số trẻ sang dân số già nên số phụ thuộc dưới 15 tuổi đã ít mà trên 65 tuổi cũng chưa cao.
Bài tập 26 ; Dựa vào bảng số liệu sau về số dân Việt Nam thời kỳ 1979 - 2008 	 
( Đơn vị : triệu người )
Năm :
1979
1989
1999
2008
Số dân :
52,7
64,3
76,3
82,6
a ) Háy nhận xét, giải thích về tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta trong các giai 
 đoạn: 1979 – 1989, 1989 – 1999, 1999 - 2008 
b ) Qua kết quả tính toán ở a, hãy dự đoán đến năm nào thì dân số Việt Nam
 đạt khoảng 100 triệu người ?
a ) – 1979 → 1989 ( 10 năm ) tăng 11,6 triệu → mỗi năm tăng 1,16 triệu 
 => Tỉ lệ gia tăng ( 1,16 : 52,7 ) x 100 % = 2,2 %	 
 – 1989 → 1999 ( 10 năm ) tăng 12 triệu → mỗi năm tăng 1,2 triệu 
 => Tỉ lệ gia tăng ( 1,2 : 64,3 ) x 100 % = 1,9 %	 
 – 1999 → 2008 ( 9 năm ) tăng 9,9 triệu → mỗi năm tăng 1,1 triệu 
 => Tỉ lệ gia tăng ( 1,1 : 76,3 ) x 100 % = 1,4 %	 
 - Vậy, tỉ lệ gia tăng của dân số nước ta có xu hướng giảm: nhờ kế hoạch hóa 
 gia đình để giảm tỉ lệ sinh.
 - Nhưng số dân gia tăng hằng năm từ 1979 → 2008: vẫn trên 1 triệu người. Do hậu quả của dân số trẻ trước đây → Số người trong độ tuổi sinh sản ngày càng gia tăng ( Do số người bước vào tuổi sinh sản lớn hơn số người bước ra khỏi tuổi sinh sản )
b ) Từ 2008 để đạt 100 triệu người cần tăng ( 100 triệu – 86,2 triệu ) = 13,8 triệu. mỗi năm tăng 1,1 triệu => Số năm phải tăng: 13,8 : 1,1 = 12,5 năm. Vậy, vào giữa năm 2021.
Lưu ý; 5 bước để tính tỉ lệ gia tăng dân số trong 1 giai đoạn thời gian
 - Tính số năm & số dân tăng trong giai đoạn
 - Tính số dân tăng trung bình mỗi năm trong giai đoạn
 - Lấy số dân tăng trung bình mỗi năm trong giai đoạn chia cho 
 số dân của năm đầu tiêntrong giai đoạn & lấy kết quả x100 %.
Bài tập 27 ; Vào năm 2004, tỉ suất sinh và tỉ suất tử của nước ta là bao nhiêu ? Biết rằng: - Tổng tỉ suất sinh + tử là: 25,7‰ 
	- Gia tăng tự nhiên là 1,4 %
Gọi: tỉ suất sinh là S, tỉ suát tử là T Theo đề bài ta có;
 S + T = 25,7 ‰ và S – T = 14 ‰
Cộng hệ phương trình trên ta được 2 S = 39,7 => S= 19,85 ‰
=> T = 25,7 ‰ – 19,85 ‰ = 5,85 ‰
Lưu ý: Có thể áp dụng tương tự cho tính giá trị xuất khẩu, nhập khẩu ?
Khi cho biết giá trị ngoại thương và giá trị của cán cân xuất nhập khẩu.
Bài tập 28 ; Vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét, giải thích về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của dân số Việt Nam thời kỳ 1979 – 2004. ( Đơn vị : triệu người ) 
 Năm
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
2004
0 -14
22,4
24,9
25,6
23,0
15 - 59
26,6
34,8
44,5
51,7
60 trở lên
3,7
4,6
6,2
7,4
a ) Xử lý số liệu ra % :
 Năm
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
2004
0 -14
42,5
38,7
33,6
28,0
15 - 59
50,4
54,1
58,3
63,0
60 trở lên
7,1
7,2
8,1
9,0
b ) Vễ biểu đồ :
	7,4 7,2 8,1 9,0
100%	0 → 14 tuổi
 90	
 70 50,4 54,1	 58,3 
 	 63,0
	 45 → 59 tuổi
 50
 30	 
 20 42,5 38,7 33,6 28,0	 
	60 tuổi trở lên
 10	
1979 1989 1999 2004 ( năm )
Biểu đồ về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kỳ 1979 - 2004
c ) Nhận xét : - Từ 1979 → 2004
+ Về giá trị : triệu người • Dưới lao động: tăng giảm không liên tục, nhìn 
 chung là tăng 23: 22,4 = 1,03 lần 
• Trong lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 51,7 : 26,6 = 1,94 lần
• Ngoài lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 7,4: 3,7 = 2 lần
+ Về giá trị : % • Dưới lao động: giảm liên tục, nhìn chung là giảm 14,5 %
 • Trong lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 12,6 %
 • Ngoài lao động: tăng liên tục, nhìn chung là tăng 1,9 %
 - Trong từng năm: ( 1979, 1989, 1999, 2004 )
 Dưới lao động: luôn trung bình, Trong lao động: luôn cao nhất, 
 Ngoài lao động luôn thấp nhất.
d ) Giải thích : - Việt Nam từ một quốc gia có dân số trẻ ( Khi dưới lao động > 
 35%, ngoài lao động < 10% vào 1979 và 1989 )
- Đã có xu hướng già hóa dân số ( Khi dưới lao động: giảm, ngoài lao động: tăng ) 
- Vậy, nước ta ở giai đoạn cuối của dân số trẻ → nên dưới lao động đã giảm, mà 
mới qua dân số già nên tỉ lệ người già cũng chưa cao => dân số phụ thuộc thấp 
( Đây là hiện tượng ‘’ dân số vàng ”: tạo thuận lợi trong phát triển kinh tế- xã hội của nước nhà ) 
- Dưới lao động: giảm nhờ đẩy mạnh thực hiện kế hoạch hóa gia đình để giảm tỉ 
 lệ sinh.
---------------------------------------------------------------
Bài tập 29: Vẽ biểu đồ thích hợp, nhận xét và giải thích về giá trị so sánh: xuất,
 nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.( Đơn vị : tỉ USD )
Năm :
1990
2000
2005
2012
Xuất khẩu :
287,6
479,2
595,7
798,9
Nhập khẩu :
235,4
379,5
516,7
885,9
Cán cân thương mại :
52,2
99,7
79,0
- 87,0
Lưu ý : • Vẽ biểu đồ thích hợp về giá trị so sánh : xuất, nhập khẩu qua các 
 năm 
=> Dạng cột ghép theo năm với mỗi nhóm xuất, nhập khẩu trong cột gồm 1 năm
• Vẽ biểu đồ thích hợp về giá trị so sánh xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại qua các năm : 
=> Dạng cột chống từ gốc tọa độ theo nâm với mỗi cột gòm 3 phần sao cho : nhập khẩu + cán cân thương mại = xuất khẩu.
• Vẽ biểu đồ thích hợp về tình hình thay đổi xuất , nhập khẩu thời kỳ 1990 - 
 2012 : 
=> Dạng đường ( hay đồ thị ) với 2 đường biểu diễn cho xuất khẩu và cho
 nhập khẩu. 
• Vẽ biểu đồ thích hợp về tốc độ tăng trưởng giá trị xuất , nhập khẩu : 
= > Dạng đường ( phải xử lý số liệu ra %, với xuất & nhập khẩu của năm đầu 
tiên = 100 % )
 • Vẽ biểu đồ thích hợp về cơ cấu giá trị xuất , nhập khẩu : 
=> Dạng miền ( phải xử lý số liệu ra %, với xuất + nhập khẩu = 100 % )
 a ) Vẽ biểu đồ : Dạng cột ghép ( hay gộp nhóm ) theo năm	
( Lưu ý : Giản cách năm theo tỉ lệ : 10 năm – 5 năm – 7 năm = 2 ô – 1 ô – 1,4 ô )
 ( tỉ USD )
900 885,9
 798,9
800
700
600 595,7
 479,2 516,7
500
400 379,5
 287,6	
300	 235,4
200	
100
 1990 2000 2005 2012 ( năm ) 
 Xuất khẩu Nhập khẩu
 Biểu đồ về giá trị so sánh xuất, nhập khẩu của Nhập Bản 
b ) Nhận xét :
* Từ 1990 → 2012 : Xuất khẩu và Nhập khẩu đều tăng liên tục 
- Nhìn chung: Xuất khẩu tăng ( 798,9 : 287,6 ) = 2,8 lần
 Nhập khẩu tăng ( 885,9 : 235,4 ) = 3,8 lần 
=> Vậy: nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu
- Dẫn chứng cụ thể Xuất, Nhập khẩu từng giai đoạn : 1990 → 2000, 2000 
 → 2005, 2005 → 2012.
* Trong từng năm : Xuất khẩu luôn cao hơn Nhập khẩu ( Xuất siêu ). Riêng trong năm gần đây ( 2012 ) thì Nhập khẩu cao hơn Xuất khẩu ( Nhập siêu )
→ Cán cân thương mại chủ

Tài liệu đính kèm:

  • docTÀI LIỆU HSG ĐỊA 12 (2016-2017).doc