ĐỀ ÔN TẬP SỐ 47. Bài 1. a) Giải phương trình: b) Trong các hình sau, hình nào nội tiếp đường tròn: Hình vuông; hình chữ nhật; hình thang cân; hình thang vuông. Bài 2. Cho hệ phương trình: (I) (với m là tham số) a) Giải hệ phương trình (I) với m=1. b) Chứng minh hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất với mọi m. Tìm nghiệm duy nhất đó theo m. Bài 3. Cho Parabol (P): và đường thẳng (d) có phương trình: a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) với m=3. b) Chứng minh (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m. c) Gọi là hoành độ giao điểm A, B. Tìm m để Bài 4. Cho đường tròn (O; R) dây DE < 2R. Trên tia đối DE lấy điểm A, qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (O), (B, C là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm DE, K là giao điểm của BC và DE. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. b) Gọi (I) là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. Chứng minh rằng H thuộc đường tròn (I) và HA là phân giác c) Chứng minh rằng: Bài 5. Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: HƯỚNG DẪN GIẢI. BÀI NỘI DUNG 1 . Vậy phương trình có nghiệm x=1 Hình vuông Hình chữ nhật Hình thang cân 2 Thay m=1 ta có hệ phương trình: Vậy với m=1 hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x;y) = (2; 1) Ta có nên PT (1) có nghiệm duy nhất . Suy ra hệ phương trình có nghiệm duy nhất Từ (1) ta có thay vào (2) ta có 3 Thay m=3 ta có (d): Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) khi m=3 là: Giải phương trình: Tọa độ giao điểm (P) và (d) là (1;1); (7; 49) Xét phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d): Nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt . Suy ra (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m Ta có là nghiệm phương trình (1) vì theo Viet ta có: Thay hệ thức Viet ta có: 4 Hình vẽ a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp Ta có: (gt) suy ra Nên tứ giác ABOC nội tiếp (theo định lý đảo) b) Gọi đường tròn (I) ngoại tiếp tứ giác ABOC. Chứng minh rằng H thuộc đường tròn (I) và HA là phân giác Ta có nên tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là trung điểm của AO. Vì nên H thuộc đường tròn (I) Theo tính chất tiếp tuyến giao nhau thì Ta có: (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) Hay HA là phân giác góc c) Chứng minh rằng: Xét tam giác và có (chung); Nên đồng dạng (g.g) suy ra: (1) Xét tam giác và có (chung); Nên đồng dạng (g.g) suy ra: (2) Từ (1) và (2) suy ra: 5 Ta có nên Từ (*) suy ra: . Ta có với A,B,C >0 Bất đẳng thức (I), (II),(III) xảy ra dấu khi A=B=C. Áp dụng Bất đẳng thức: (I) ta có Áp dụng (II) ta có Ta lại có: Từ (1);(2);(3) ta có: Áp dụng (III) nên Vậy giá trị lớn nhất của khi
Tài liệu đính kèm: