ĐỀ KIỂM TRA LỚP LUYỆN THI – SỐ 1 Thời gian:30 phút (không kể thời gian phát đề) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. Tác dụng được axit B. Dễ nhường electron để trở thành các ion dương C. Thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học D. Cả B, C đều đúng Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3+, Cu2+, H+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catốt là A. Fe3+, Fe2+, H+, Cu2+ B. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+ C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+ Khi điện phân dung dịch NiSO4 ở Anốt xảy ra quá trình: H2O = 2e + 2H+ + 1/2O2 .Như vậy Anốt được làm bằng A. Zn B. Cu C. Ni D. Pt Ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt (X) 1s22s22p63s1 , (Y) 1s22s22p63s2 , (Z) 1s22s22p63s23p1 Hiđrôxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. X OH < Y (OH)2 < Z (OH)3 B. Y (OH)2 < Z (OH)3 < X OH C. Z (OH)3 < Y (OH)2 < X OH D. Z (OH)3 < X OH < Y (OH)2 Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung của kim loại là A. Bán kính nguyên tử B. Điện tích ion C. Các electron tự do D. Khối lượng nguyên tử Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau (Al – Fe); (Cu – Zn) kim loại nào sẽ bị ăn mòn điện hoá. A. Al, Cu B. Al, Zn C. Fe, Zn D. Fe, Cu Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng sunfat. Khi khối lượng là sắt tăng thêm 1,2 gam thì khối lượng Cu bám trên sắt là A. 9,5 g B. 8,6 g C. 9,6 g D. 9,1 g Cho 1,53 gam hỗn hợp (Mg, Cu, Zn) vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,95 g B. 3,37 g C. 8,08 g D. 5,96 g Ngâm một lá Zn trong dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại M2+ có trong thành phần muối sunfat. Phản ứng xong lấy là Zn ra khỏi dung dịch muối, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 0,94 gam. Công thức hoá học của muối sunfat đã dùng là A. ZnSO4 B. CuSO4 C. CdSO4 D. FeSO4 Hòa tan hỗn hợp gồm Al, Cr, Ag, Cu,Fe vào H2SO4 đặc nguội thu rắn A. Sau đó cho A vào dung dịch H2SO4 loãng thu được rắn B.Thành phần của rắn B là: A. Ag,Cu B. Ag,Cu,Fe C. Al,Cr,Fe,Cu D. Al,Cr,Fe Điều kiện cần để phân tử chất có thể trùng ngưng là trong phân tử phải có A.ít nhất một liên kết đôi C.ít nhất một liên kết ba B.ít nhất 2 liên kết đôi D.ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau Dạng tơ phổ biến nhất là nilon-6 có 63,68% cacbon;12,38% nitơ ;9,8% hiđro và 14,4% oxi.Công thức ĐGN của nilon-6 là A.C5H9ON B.C6H11ON C.C6H10ON2 D.C6H11O2N Cho axit axetic tác dụng với ancol etylic dư (xt H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 0,3 mol etyl axetat với hiệu suất phản ứng là 60%. Vậy số mol axit axetic cần dùng là A. 0,3 mol. B. 0,18 mol. C. 0,5 mol D. 0,05 mol. Cho các chất sau : Axit axetic (1) ; axit fomic (2) ; axit cacbonic (3) ; phenol (4) ; và axit sunfuric (5). Trật tự tính axit tăng dần được sắp xếp như sau : A. (4) < (1) < (2) < (3) < (5) B. (4) < (3) < (2) < (1) < (5) + O2 xt + H2O C. (5) > (2) > (1) > (4) > (3) D. (4) < (3) < (1) < (2) < (5). H+ Este X có công thức C4H8O2 có những chuyển hoá sau : X Y1 + Y2 và Y1 Y2 Để thỏa mãn điều kiện trên thì X có tên là Isopropyl fomiat B.Etyl axetat. C. Metyl propyonat. D. propyl fomiat. [O] +AgNO3/NH3 + H2O Chất X có công thức CnH2nO2 không tham gia phản ứng với Na và có những chuyển hoá sau H+ X Y1 + Y2 ; Y1 HCHO; Y2 Ag Để thỏa mãn điều kiện trên thì n phải bằng A. 1. B. 2. C. 3. D.4. Từ 100 lít ancol etylic 400 (d=0,8g/ml)có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (H=75%) A.14,087kg B.18,783kg C.28,174kg D.kết quả khác Cho các chất sau: C6H5OH; C2H5OH; CH3COOH; C6H5ONa; C2H5ONa. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đốt cháy hoàn toàn 0,11g một este đơn chức thì thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số đồng phân este này là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Để phân biệt 5 chất lỏng sau: Ancol etylic; Axit axetic; Andehyt axetic; Metyl axetat; Phenol thì hoá chất cần dùng là A. Quỳ tím và AgNO3/NH3, Na C. dd Na2CO3; dd Br2 B. Cu(OH)2; dd Br2; Na D. dd NaOH; AgNO3/NH3, Na.
Tài liệu đính kèm: