Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề: Amin – Muối amoni hữu cơ

docx 18 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề: Amin – Muối amoni hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Chuyên đề: Amin – Muối amoni hữu cơ
CHUYÊN ĐỀ : AMIN – MUỐI AMONI HỮU CƠ
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Amin là loại hợp chất nào? Chúng cĩ đặc điểm cấu tạo như thế nào? Danh pháp? Tính chất vật lí và hĩa học của chúng như thế nào? Điều chế amin theo cách thơng thường như thế nào?
Muối amoni hữu cơ cĩ đặc điểm gì? Tính chất hĩa học và phương pháp điều chế
2. NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CHO CHUYÊN ĐỀ (2 ca = 6 tiết)
PHẦN LÝ THUYẾT (2 tiết)
- Nội dung 1: Khái niệm, phân loại và danh pháp (2/3 tiết)
+ Khái niệm amin, phân loại amin.
+ CTTQ của amin no, đơn chức, mạch hở và của amin bất kì.
+ Các loại đồng phân amin (so sánh số lượng đồng phân với dẫn xuất halogen, ancol tương ứng).
+ Cách gọi tên thay thế, tên gốc – chức.
- Nội dung 2: Tính chất vật lí (1/3 tiết)
+ Tính chất vật lí của amin.
- Nội dung 3: Cấu tạo phân tử và tính chất hĩa học (2/3 tiết)
+ Từ cấu tạo phân tử của các amin, đưa ra dự đốn tính chất của amin
+ Tính bazơ (so sánh tính bazơ giữa các amin và với amoniac). Từ đĩ gắn vào tính chất của muối amoni hữu cơ.
+ Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.
+ Đặc biệt: phản ứng của amin bậc 1.
- Nội dung 4: Điều chế, ứng dụng (1/3 tiết)
+ Phương pháp điều chế amin. 
+ Ứng dụng của amin.
PHẦN BÀI TẬP (4 tiết = 2 tiết HS làm bài + 2 tiết GV chữa đề)
+ GV sưu tầm các bài tập lý thuyết và tính tốn theo các mức độ (biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
+ HS phải nắm được kiến thức để làm bài tập mức độ biết, hiểu, 1 số bài vận dụng và vận dụng cao.
II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Mục tiêu
* Kiến thức
HS nắm được:
- Khái niệm, đồng phân và danh pháp của amin. 
- Phân loại amin.
HS giải thích được:
- Cơ sở phân loại các amin.
- Quy tắc gọi tên các amin theo tên gốc – chức và tên thay thế.
* Kĩ năng 
- Viết đồng phân amin.
- Gọi tên amin.
* Thái độ
- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.
- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.
* Các năng lực được hướng tới
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học.
- Năng lực vân dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại, tìm tịi.
- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhĩm).
3. Chuẩn bị của GV và HS
- Tài liệu tham khảo, SGK.
4. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khái niệm về amin.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức của amoniac. 
+ GV giới thiệu thêm 1 số amin và cho học sinh nhận xét và so sánh với NH3.
+ GV đưa ra vấn đề: Vậy amin cĩ phải là dẫn xuất của hiđrocacbon khơng?
Hoạt động 2: Phân loại amin.
- GV cho HS phân loại amin.
+ Theo đặc điểm cấu tạo (no, khơng no, thơm, đơn chức, đa chức)
+ Theo bậc của amin
- Từ CT CH3NH2 , GV yêu cầu học sinh xây dựng CTTQ của amin no, đơn chức, mạch hở
Từ đĩ, thiết lập CTTQ của một amin bất kì và điều kiện tương ứng.
Hoạt động 3: Danh pháp
- Giáo viên cho học sinh viết CTCT các đồng phân amin cĩ CTPT C4H11N. So sánh với CTCT các đồng phân cĩ CTPT C4H9Cl, C4H10O. Từ đĩ rút ra nhận xét.
- Qua quy tắc gọi tên gốc – chức của dx halogen, gọi tên gốc – chức các ancol hãy đưa ra quy tắc gọi tên amin. 
+ Cho HS gọi tên thay thế của amin và so sánh với tên thay thế của ancol, rút ra qui luật.
Tên gốc – chức
Tên thay thế
Tên gốc hiđocacbon + amin
Tên hiđrocacbon + vị trí nhĩm chức+ amin
+ Một số amin cĩ tên thơng thường: anilin
NỘI DUNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Mục tiêu
* Kiến thức
HS nêu được:
- Tính chất vật lí.
HS giải thích được:
- Giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến tính tan và nhiệt độ sơi của các amin.
* Kĩ năng 
- So sánh tính tan, nhiệt độ sơi của các amin.
* Thái độ
- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.
- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.
* Các năng lực được hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học.
- Năng lực vân dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhĩm).
3. Chuẩn bị của GV và HS
- Tài liệu tham khảo, SGK.
4. Các hoạt động dạy học
- GV đưa ra việc ảnh hưởng sức khỏe do hút thuốc lá và khĩi thuốc lá (chứa amin rất độc: nicotin)
NỘI DUNG 3: CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AMIN.
1. Mục tiêu
* Kiến thức 
HS nêu được:
- Cấu tạo phân tử của amin, từ đĩ nêu tính chất hĩa học của amin, viết được phương trình hĩa học minh họa.
HS so sánh và giải thích được:
- Tính bazơ của các amin.
- Nêu được quy luật thế của vịng benzen.
* Kĩ năng 
- Viết được PTHH minh hoạ tính chất hố học của amin và anilin.
- Giải được bài tập: Phân biệt được amin bậc 1 với amin bậc 2, 3. Đặc biệt: giải được dạng bài tập muối amoni hữu cơ.
* Thái độ
	- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.
	- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.
	- Hiểu vai trị ứng dụng của ancol trong cuộc sống.
* Về hình thành và phát triển năng lực
	- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.
	- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học, năng lực tính tốn.
	- Năng lực thực hành hĩa học.
	- Năng lực vân dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp dạy học
Khi dạy về nội dung này, giáo viên cĩ thể sử dụng phối hợp các phương pháp và kỹ thuật dạy học sau
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhĩm).
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, video,...), SGK
- Phương pháp đàm thoại, tìm tịi.
- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài bập.
3. Chuẩn bị của GV và HS
- Tài liệu tham khảo, SGK.
4. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: HS nêu lại cấu tạo phân tử của amin
Hoạt động 2: Liệt kê lại tính chất hĩa học của amin
- GV: Cho HS liệt kê lại các tính chất hĩa học của C2H5NH2 mà học sinh đã được biết. Viết ptpu minh họa. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm
+ GV chia lớp làm 4 nhĩm. 
Nhĩm 1: So sánh tính bazơ giữa các amin.
Nhĩm 2: Tác dụng với axit (vơ cơ và hữu cơ).
Nhĩm 3: Phản ứng với axit nitrơ. Phản ứng thế vịng benzen của anilin.
Nhĩm 4: Phản ứng của một số muối amoni hữu cơ với bazơ.
Giao nhiệm vụ: Các nhĩm tìm hiểu về các tính chất tương ứng, sự biến đổi phân tử (nguyên tử hay nhĩm nguyên tử nào tham gia quá trình) đặc điểm phản ứng, phương trình phản ứng tổng quát.
PHIẾU KẾT QUẢ THẢO LUẬN
- Nhĩm phản ứng:
- Phản ứng minh họa:
- Sự biến đổi phân tử:
- Đặc điểm phản ứng:
- Điều kiện tiến hành phản ứng:
- Phản ứng tổng quát:
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thảo luận
+ Đại diện các nhĩm báo cáo về kết quả thảo luận của mình. GV định hướng và cho các nhĩm khác nhận xét.
- Nhĩm 1: So sánh tính bazơ giữa các amin.
Yêu cầu đạt được:
+ HS phải nắm được yếu tố ảnh hưởng đến tính bazơ của amin
 *) Bậc của amin
 *) Gốc hidrocacbon.
+ GV kết luận lại:
	*) Amin bậc càng cao, gốc hidrocacbon là nhĩm đẩy e (ankyl) thì tính bazơ càng tăng.
	*) Amin bậc càng cao, gốc hidrocacbon là nhĩm hút e (phenyl) thì tính bazơ càng giảm.
- Nhĩm 2: Tác dụng với axit
HS biết viết phương trình phản ứng của amin với các axit vơ cơ và hữu cơ
	CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
 CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3
 CH3NH2 + H2CO3 → (CH3NH3)2CO3
CH3COOH + CH3NH3 → CH3COONH3CH3
 Bản chất là do RNH2 + H+ → RNH3+
- Nhĩm 3: Tác dụng với HNO2 và phản ứng thế vịng benzen của anilin.
HS nắm được chỉ cĩ amin bậc 1 khi phản ứng với HNO2 sẽ cho khí N2
	CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O
Riêng anilin khi phản ứng HNO2 cĩ mặt HCl ở 0-50C sẽ tạo muối (làm phẩm màu azo)
	C6H5NH2 + HNO2 + HCl → C6H5N2Cl + 2H2O
GV kết luận đây là phản ứng đặc trưng của amin bậc 1 (phân biệt với các amin khác) là kiến thức nâng cao.
- Nhĩm 4: Phản ứng của một số muối amoni hữu cơ với bazơ (kiến thức nâng cao)
HS biết viết phương trình phản ứng
	CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
	CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O
Từ đĩ HS vận dụng định luật BTKL để làm tốn hĩa.
NỘI DUNG 4: ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ
1. Mục tiêu
* Kiến thức
- Học sinh nêu được:
+ Phương pháp điều chế amin.
+ Ứng dụng của một số amin.
* Kĩ năng 
- Viết phương trình hĩa học của các phản ứng điều chế.
- Vận dụng kiến thức hĩa học vào đời sống và sản xuất.
* Thái độ:
	- Hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học, tích cực trong các hoạt động tập thể.
	- Thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực trong học tập nghiên cứu.
	- Hiểu vai trị ứng dụng của ancol trong cuộc sống.
* Các năng lực hướng tới
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực làm việc độc lập và hợp tác.
	- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học, năng lực tính tốn.
	- Năng lực vân dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác (Thảo luận nhĩm).
- Phương pháp đàm thoại, tìm tịi.
3. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Chuẩn bị tư liệu, SGK, video hình ảnh
- HS: Các nhĩm HS chuẩn bị nhiệm vụ học tập của mình, đọc SGK, tìm tư liệu
4. Tiến trình dạy học
GV đưa ra một số hình ảnh minh họa
 BẢNG MƠ TẢ
BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH CHO CÁC CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: AMIN
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(mơ tả mức độ cần đạt)
Thơng hiểu
(mơ tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(mơ tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao
(mơ tả mức độ cần đạt)
Số câu
Amin – muối amoni
Câu hỏi/bài tập định tính
Định nghĩa, phân loại và danh pháp.
Tính chất vật lí.
Viết đồng phân, viết phương trình phản ứng.
Tính bazơ
- Hồn thành dãy biến hĩa, nhận biết giải thích hiện tượng. 
Vận dụng khả năng thế vịng benzene của đồng đẳng của anilin
Số câu
9
5
6
1
21
Câu hỏi/bài tập định lượng
Tính bazơ 
Sử dụng định luật BTKL
Phản ứng với axit, phản ứng đốt cháy
Viết phương trình phản ứng và tính tốn
- Giải bài tập amin – muối amoni.
- Rèn kỹ năng giải tốn hĩa học
- Giải bài tập hỗn hợp amin – muối amoni.
Số câu
3
8
6
3
20
Câu hỏi/bài tập gắn với thực hành thí nghiệm
Hiện tượng thí nghiệm và nhận biết amin
Phân biệt amin và muối amoni
Giải thích và phân tích được kết quả TN để rút ra kết luận về amin
Phát hiện được một số hiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hĩa học để giải thích; đề xuất được phương án thí nghiệm để giải quyết các tình huống thực tiễn về amin.
Số câu
2
4
2
1
9
Tổng
14
17
14
5
50
ĐỀ TRẮC NGHIỆM (50 CÂU)
Mức độ nhận biết:
Câu 1: Chất nào sau đây là amin no, đơn chức?
CH2=CH-NH2 B. C2H7N C. C2H3N D. C6H5NH2
 Câu 2: Amin nào sau đây ở thể khí (ở điều kiện thường)?
Propyl amin B. iso propyl amin C. metyl amin D. anilin
 Câu 3: Amin cĩ tên gọi: đimetyl amin cĩ CTCT tương ứng sau:
CH3CH2NH2 B. (CH3)3N C. (CH3)2NH D. CH3NH2
 Câu 4: Amin bậc hai là:
CH3-CH2-NH2 B. CH2=CH-NH2 C. CH3-NH2 D. CH3-NH-CH3
 Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ tính bazơ mạnh nhất?
CH3NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. NH3 
 Câu 6: Cho các chất: ammoniac, đimetyl amin, anilin, phenol, etyl amin, propyl amin. Những chất ở thể khí cĩ mùi khai là:
Ammoniac, đimetyl amin
Ammoniac, anilin, etyl amin, phenol.
Amomiac, đimetyl amin, etyl amin.
Đimetyl amin, etyl amin.
Câu 7: (Đề 2015) Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?
	A. CH3NHCH3.	 B. (CH3)3N.	 C. CH3NH2.	 D. CH3CH2NHCH3
Câu 8 : Trong các chất sau, chất nào cĩ lực bazơ yếu nhất ?
CH3CH2NH2 B. C6H5NH2 C. NH3 D. CH3NHCH3
Câu 9 : Cho 15,5 gam amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cơ cạn dung dịch được 33,75 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 230 ml	B. 500 ml	C. 200 ml	D. 320 ml
Câu 10 : Chất A cĩ CTPT là : C6H5-NH2, tên gọi của A là :
Benzyl amin B. phenyl amin C. anilin D. Phenyl amin (hoặc anilin)
Câu 11: Đốt cháy 9 g một amin no, đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc); 12,6 g H2O và V(l) khí N2 (đktc). Giá trị của V là :
2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít
Câu 12: Cho 3,1 g một amin tác dụng với axit nitrơ (HNO2) thấy tạo ra 2,24 lít khí nitơ (đktc). Cơng thức của amin là :
C6H5NH2 B. CH5N C. C2H5NH2 D. C3H9N
Câu 13: Cĩ các chất sau : CH3NH2 ; CH3NH3Cl ; CH3OH. Chất nào làm cho quỳ tím hĩa xanh ?
CH3NH2 B. CH3NH3Cl C. CH3OH D. CH3NH2 và CH3OH
Câu 14 : Cho từ từ axit clohidric đến dư vào dung dịch etyl amin đã cĩ vài giọt phenolphtalein. Hiện tượng xảy ra là :
Dung dịch lúc đầu cĩ màu hồng sẽ nhạt dần cho đến khơng màu
Dung dịch khơng màu sẽ cĩ màu đỏ
Dung dịch cĩ màu hồng sẽ nhạt màu, rồi lại cĩ màu xanh.
Dung dịch từ màu hồng sang màu xanh.
Mức độ thơng hiểu
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là
A. 0 ,05 mol	B. 0,1 mol	C. 0,15 mol	D. 0,2 mol
Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của 2 amin là
A. Metyl amin và etylamin 
B. Etyl amin và propyl amin
C. propyl amin và butyl amin 
D. Etylmetyl amin và đimetyl amin
Câu 17. Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khơ dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Cơng thức phân tử 2 amin là
 A. C2H5N và C3H7N	B. CH5N và C2H7N	
 C. C3H9N và C4H11N	D. C2H7N và C3H9N
Câu 18(Đề 2014A). Cĩ bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với cơng thức phân tử C5H13N ?
	A. 5	B. 3	C. 2	D. 4.
Câu 19: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cơ cạn dung dịch được 31,68 gam muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 230 ml	B. 300 ml	C. 200 ml	D. 320 ml
Câu 20: Phản ứng nào sau đây mơ tả tính bazơ của amin ?
CH3CH2NH2 + HCl → CH3CH2NH3Cl
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3CH2NH2 + HNO2 → CH3CH2OH + N2 + H2O
CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + H2O + NaCl 
Câu 21: Cĩ 4 hĩa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
 A. (3) < (2) < (1) < (4).	B. (2) < (3) < (1) < (4).	
 C. (1) < (3) < (2) < (4).	D. (4) < (1) < (2) < (3).
Câu 22: Cho các chất sau: p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?
 A. (1) < (2) < (3)	B. (2) < (1) < (3)	C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1)
Câu 23: Giá trị pH tăng dần của các dung dịch cĩ cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng? (xét ở 250C)
 A. NaOH, CH3NH2,NH3, Ba(OH)2, C6H5OH	
 B. Ba(OH)2, NaOH, CH3NH2, C6H5OH
 C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, Ba(OH)2	
 D. C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, Ba(OH)2
Câu 24: Cho các dung dịch sau cĩ cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của các dung dịch là
 A. HCl < NH4Cl < C6H5NH3Cl	B. HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl
 C. C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl	D. NH4Cl < HCl < C6H5NH3Cl
Câu 25: A là hợp chất hữu cơ mạch vịng chứa C, H, N trong đĩ N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối cĩ dạng RNH3Cl. Cho 9,3g A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. giá trị của a là:
A. 33	B. 30	C. 39	D. 36
Câu 26: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M thu được a gam muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hỗn hợp A ở trên là:
A. 0,224 lit	B. 0,448 lit	C. 0,672 lit	D. 0,896 lit
Câu 27: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X ta thu được CO2 và H2O cĩ tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8:11. Biết rằng khi cho X tác dụng với dung dịch HCl tạo muối cĩ cơng thức dạng RNH3Cl. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 28: Một hợp chất hữu cơ X cĩ Cơng thức phân tử C2H7NO2, X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X cĩ thể cĩ cơng thức cấu tạo:
A. H2NCH2COOH	B. CH3COONH4	C. HCOOH3NCH3 D. B và C đúng
Câu 29: Số đồng phân cĩ CTPT C3H9O2N tác dụng với NaOH được muối B và khí C (làm xanh quì tím ẩm) là:
A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 30: Cho các dung dịch sau: NaOH, NH3, CH3NH2 và CH3NH3Cl. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần pH của các dung dịch đĩ biết rằng các dung dịch cĩ cùng nồng độ mol/l.
A. NaOH < CH3NH2 < NH3 < CH3NH3Cl	
B. CH3NH2 < CH3NH3Cl < NH3 < NaOH
C. NH3 < CH3NH2 < NaOH < CH3NH3Cl	
D. CH3NH3Cl < NH3 < CH3NH2 < NaOH 
Câu 31: Trung hồ 0,9 gam 1 amin đơn chức X cần vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 cĩ pH =1. Phát biểu khơng chính xác về X là:
A. X là chất khí 
B. Tên gọi X là etyl amin
C. Dung dịch trong nước của X làm quỳ tím hĩa xanh	
D. X tác dụng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa Fe(OH)3
Mức độ vận dụng thấp
Câu 32: Hợp chất A cĩ cơng thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH lỗng, đun nhẹ thấy khí B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hố dung dịch cịn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 lỗng rồi chưng cất được axit hữu cơ C cĩ M =74. Tên của A, B, C lần lượt là
A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic.	
B. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic.
C. Amoni propionat, amoniac, axit propionic.	
D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic.
Câu 33: Cĩ sơ đồ chuyển hĩa (cĩ đủ các đk cần thiết) sau :
	Khí thiên nhiên → A → B → D → E
Biết E là một muối, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ và tạo kết tủa trắng khi cho nĩ tác dụng với dung dịch AgNO3. Chất D cĩ thể là chất sau:
C6H6 B. C6H5OH C. C2H5NO2 D. C6H5NO2
Câu 34: Hiện tượng khi cho metyl amin tác dụng với dung dịch HCl đặc:
Khơng hiện tượng
Phản ứng xảy ra và cĩ “khĩi trắng”.
Phản ứng xảy ra tạo dung dịch trong suốt.
Phản ứng cĩ kết tủa và cĩ khí.
Câu 35: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
	A. anilin, metyl amin, amoniac.	 B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
	C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. 	 D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 36: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
	A. 3. 	B. 2. 	C. 1. 	D. 4.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
 B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
 C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
 D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nĩng, thu được muối điazoni.
Câu 38: Số amin thơm (tính chất giống anilin) bậc một ứng với cơng thức phân tử C7H9N là
	A. 3. 	B. 5. 	C. 2. 	D. 4.
Câu 39: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một HS nhận xét:
1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.
2. C4H11N cĩ 3 đồng phân amin bậc I. 
3. C4H11N cĩ 3 đồng phân amin bậc II.
4. C4H11N cĩ 1 đồng phân amin bậc III. 
5. C4H10O cĩ 7 đồng phân ancol no và ete no.
Nhận xét đúng gồm:
A. 1, 2, 3, 4. 	B. 2, 3, 4. 	C. 3, 4, 5. 	D. 2, 3, 4, 5.
Câu 40: Cho các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N). Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân từ A đến D là do
Hĩa trị của các nguyên tố thế tăng làm tăng thứ tự liên kết trong phân tử. 
	B. Độ âm điện khác nhau của các nguyên tử.
	C. Cacbon cĩ thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau. 
	D. Khối lượng phân tử khác nhau.
C©u 41. Cho sơ đồ : C6H6C6H5NO2 C6H6NH3Cl C6H5NH2
1 tấn nhựa than tách ra được 20kg anilin và 1,6kg C6H6 . Lượng anilin thu được từ 10 tấn nhựa than là :
20,081 kg B. 21,6kg C. 208,01 kg D. 219,7 kg
Câu 42: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O . Giá trị của m là:
 A. 16,7 gam	B. 17,1 gam	C. 16,3 gam	D. 15,9 gam
C©u 43:  Đốt cháy hồn tồn m gam một amin X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đĩ oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. X cĩ cơng thức là:
    A. C2H5NH2.    B. C3H7NH2.    C. CH3NH2.    D. C4H9NH2.
Câu 44. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc)hỗn hợp khí Z gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
	A. 16,5 gam 	B. 14,3 gam	 C. 15,7 gam	 D. 8

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_chuyen_de_amin_mu.docx