Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan – Toán 9 - Tuần 19

doc 7 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 4609Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan – Toán 9 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan – Toán 9 - Tuần 19
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 19
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu1: Quy tắc cộng đại số gồm:
	A. Hai bước;	B. 3 bước;	C. 4 bước;	D.5 bước.
Câu 2: Hệ phương trình 	tương đương với hệ sau:
	A.	;	B.; 
C.	;	D. .
Câu3: Hệ phương trình có nghiệm là:
	A.x =2, y=3;	B. x=2, y= - 3;	
C. x=3, y=2; 	D. x= -2, y =3.
Câu4: Tìm khẳng địnhđúng trong các khẳng định sau:
	A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau;
	B.Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau;
	C. Trong hai cung ,cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn;
	D. cả ba đều sai.
Câu 5: Đường tròn (O) có số đo cung AB bằng 1400 thì số đo góc AOB là:
	A. 1400;	B.1600;	C.800;	D.700.
Câu 6: Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M . Biết góc AMB bằng
 350 , số đo góc ở tâm AOB là: 
	A. 350;	B. 700;	C. 1450;	D. 900.
Câu 7*: Hệ phương trình có nghiệm là: 
	A. x = 2; y = 0 ;	B . x= -2 ; y =3;	
C. x = 1 ; y = 2;	D. x = 0; y = 2. 
Câu 8*:Trên đường tròn (O,R) lấy hai điểm B và C sao cho BC= R .Số đo góc BOC là:
	A. 1350;	B. 600; 	C. 450;	D. 900.
Câu 9**: Giá trị của m,n để p(x) = (2m – n + 1) x –3m + n – 5 bằng 0 với mọi x thuộc R là:
	A. m= 4, n= 7; 	B. m = - 4, n= 7 ; 
 C . m = - 4, n= -7; 	D.m = 4, n= - 7.
Câu 10**: Trên đường tròn (O) lấy 3 điểm A,B ,C sao cho C nằm trên cung nhỏ AB và góc AOC
 bằng 45 0 , góc AOB bằng 100 0 . Số đo cung nhỏ BC là:
	A. 145 0; 	B. 45 0;	C. 55 0;	D. 70 0.
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 20
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có:
	A. 2 bước;	B. 3 bước;	C. 4 bước;	D. 5 bước.
Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là : 
	A. x = ; y = 1;	B. x = ; y = -1; 	
C. x = ; y = 1;	D. x = ;y = -1.
Câu 3: Giá trị của m để 2 hệ phương trình và tương đương là:
	A.10;	B. 11; 	C. 12;	D. 13.
Câu 4: Trong một đường tròn số đo góc nội tiếp bằng :
	A. Số đo của cung bị chắn;	B. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung;	
C. Nửa số đo cung bị chắn;	D. Cả A,B, C đều sai.
Câu 5: Cho đường tròn (O) đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (M khác A và B) .Số đo góc AMB bằng:
	A.1800 ; 	 	 B. 900;	C. 450;	D. 3600.
Câu 6: Trên đường tròn (O) lấy 3 điểm A,B, C sao cho cung AB bằng cung AC bằng cung CB. 
Ta có tam giác ABC là :
	A. Tam giác cân;	 B. Tam giác đều;	
	C. Tam giác vuông;	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7 *: Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. x = 2, y = 0;	B. x = 0, y = 2;	C. x = -2 , y = 0;	 D. x = 0 , y = -2.
Câu 8*: Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn(O) . Số đo cung nhỏ AC bằng:
	A.1200;	B. 900;	C. 600;	D. 3600.
D
Câu9 **: Hệ phương trình: có nghiệm là: 
A. x = 1, y = 3; 	B . x = , y = ;	 C. x = , y = ;	D. x = , y = . A O B 
Câu10**: Trong hình vẽ bên có góc ADO bằng 25 0. 
Số đo cung nhỏ DB bằng: 
	A. 25 0;	B. 90 0;	C. 60 0;	D. 500.
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 21
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Bước 1 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình là:
	A. Lập phương trình ;	B. Lập hệ phương trình;
	C. Chọn ẩn;	D. Giải hệ phương trình.
Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. x = 5; y = 2;	B. x = 10; y = 7; 	
	C. x = -7; y = - 10;	D. x = -10; y =- 7.
Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. x = - 4; y = 1;	B. x = - 4= y = -1;
	C. x = 4; y = 1; 	D. x = 4; y = -1
Câu 4: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng:
	A. Số đo cung bị chắn;	B. Nửa số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung;
	C. Nửa số đo cung bị chắn;	D. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.
Câu 5: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc:
	A. Có đỉnh nằm trong đường tròn;
	B. Có một cạnh là đường kính , cạnh kia chứa dây cung;
	C. Có đỉnh tại tiếp điểm và 2 cạnh chứa 2 dây cung;
	D. Có đỉnh tại tiếp điểm , một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung.
Câu 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB , dây AP cắt tiếp tuyến tại B ở T, 
góc TBP = 470 . Số đo góc TAB là: 	
	A. 470;	B. 940;	C. 740;	D. 23,50
Câu 7*: Tổng hai số bằng 57, hai lần số bé hơn số lớn là 3. Hai số đó là:
	A. 20 và 37;	B. –20 và -37;	
C. 30 và 27;	D. 40 và 17.
Câu 8*: Trên đường tròn (O) đường kính AB, dây cung BM cắt tiếp tuyến tại A ở C. Ta có:
	A.MB2 = MA.MC;	B.MB2 = MB.MC;
	C.MA2 = MB.MC;	 	D.MC2 = MA.MB.
Câu 9**: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A( 2; - 2 ) và B ( - 1; 4) khi:
	A. a = 2, b = -2;	B . a = -2, b = -2;	 
 C. a = -2, b = 2;	 	D. a = 2, b = 2. 
Câu 10**: Cho đường tròn (O,R) và dây cung BC = R . Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B
 và C cắt nhau tại A . Số đo góc ABC bằng:
A.600;	B. 450;	C. 300;	D. 900;	
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 22
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Cho hệ phương trình (I) .Tìm khẳng định đúng :
A. Hệ (I) có vô số nghiệm ;	B. Hệ (I) vô nghiệm;
	C.Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất;	 D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình 4x – 3y = -1 được biểu diễn bởi đường thẳng:
	A. y = -4x + 1;	B. y =x + ;	C. y = 4x + 1;	 D. y = x – 1.
Câu 3: Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. x = -2; y = 1;	B. x = 1; y=0;
	C. x = -2; y = - 1;	D. x = 0; y = 1.
Câu 4: Số đo góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng:
	A. Số đo cung bị chắn;	B. Tổng số đo cung bị chắn;
	C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn;	D. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. 
Câu 5: Hai bán kính OA và OB của đường tròn (O) tạo thành góc 340. Số đo góc tạo bởi
 tiếp tuyến tại A và dây AB là:	P
O.
	A. 170;	B. 680;	C. 340;	D. Cả A, B,C đều sai. 
Câu 6: Trong hình vẽ bên có : số đo cung PnQ bằng 570, 	 n
số đo cung CmD bằng 130 thì số đo góc PTQ bằng:	C T Q
A.700;	B. 350;	C. 220;	D. 440;	 m
Câu 7*: Hệ phương trình có nghiệm là:	 K	 D	
	A. x = 2; y = 1;	B. x = -2 ; y = -1;
	C. x = 1; y = 2;	D. x = -1; y = -2.
Câu8*: Cho đường tròn(O) ,T là điểm thuộc đường tròn . Dây AB và tiếp tuyến tại T
 cắt nhau tại M nằm ngoài đường tròn. Ta có:
A.MT2 = MA.MB;	B.MB2 = MA.MT;
C.MA2 = MT.MB;	D.Cả 3 đều sai.
Câu 9**: Giá trị của m, n để hệ phương trình có nghiệm x = 1; y=-2 là:
	A. m = 6; n = 2,5;	B. m = - 6; n = – 2,5 ;	
C. m = 6 ; n = -2,5;	D. m = - 6; n = 2,5.
Câu 10**: Trong hình vẽ bên có góc BAC bằng 300, góc BDC B D A
 bằng 550. Số đo cung DmE bằng 	: 	 	m 
A.300;	B. 250;	C. 500;	D.450.	 	 O. 	
C
E
Phòng GD ViệtTrì Đề kiểm tra TNKQ – Toán 9 - Tuần 23
	 Người ra đề:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Phương trình 4x – 3y = -1 có nghiệm tổng quát là:
	A.	B. 	C. 	D. .
Câu 2: Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. ;	B. ;	 	 C. ;	D. .
Câu 3: Hệ phương trình sau vô số nghiệm:
	A.;	B. ;	C. ;	D.Cả A,B,C.
Câu4: Cho đường tròn (O) đường kính AB , dây BD cắt tiếp tuyến tại A ở M ngoài đường
 tròn , số đo cung nhỏ BD bằng 600. Số đo góc AMB :
	A.600;	B. 300;	C.1200;	D. 900.
Câu5: Quỹ tích các điểm P thoả mãn góc MPN bằng370 với đoạn MN cố định là:
	A.Cung chứa góc 370;	B. Đường trong đường kính MN;
	C. Hai cung chứa góc 370;	D. Hai cung chứa góc 370 dựng trên đoạn MN.
Câu 6: Số đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn bằng:
	A.Hiệu số đo hai cung bị chắn;	B. nửa hiệu số đo hai cung bị chắn;
	C. Tổng số đo hai cung bị chắn;	D. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Câu 7*: hệ phương trình có nghiệm là:
	A. x = -3; y = 4;	B .x =-3; y = -2;	
C. x = -3; y =2; 	D. x = 3; y =- 4.
Câu 8*: Cho đường tròn (O) đường kính AB .Dây CD cắt AB ở Q, biết góc CBA bằng 500 
góc BAD bằng 200. Số đo góc AQC là:
A. 600;	B. 1400;	C. 300;	D. 700.
Câu 9**: Giá trị của a,b để hệ phương trình có nghiệm x =1 ;y = 1 là:
	A. a= 1; b = 0;	B. a = 0 ; b = 1;	
C. a = 2; b = -1;	D. a =- 2; b = 1. 
Câu 10**: Tam giác ABC có góc A bằng 90o, cạnh BC cố định. Quỹ tích giao điểm I của 3 đường phân giác trong tam giác ABC khi A thay đổi là:
	A. Hai cung chứa góc 135o dựng trên BC	;	B. Cung chứa góc 100o;	
	C. Cung chứa góc 45o;	D. Cung chứa góc 90o.
Phòng GD ViệtTrì 
Đáp án đề kiểm tra TNKQ – Toán 9
	 Người ra đáp án:Nguyễn Thị Hùng – GV trường THCS Hạc Trì.
	 Người thẩmđịnh lần 1: Vi Mạnh Tường – PHT trường THCS Văn Lang
 Người thẩmđịnh lần 2: Lê Thị Thoa – GV trường THCS Tiên Cát
Tuần
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
19
A
C
B
A
A
C
A
D
C
C
20
B
A
C
C
B
B
B
A
C
D
21
B
A
C
C
D
A
A
C
C
C
22
C
B
D
C
A
B
A
A
B
C
23
C
A
C
B
D
B
A
D
B
A

Tài liệu đính kèm:

  • docDetoan9T115truong_van_phu.doc