Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến

docx 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Vật lí lớp 8 - Đề số 3 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến
Trường THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:.............................................. 
Lớp: 8a....
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: VẬT LÍ 8 Năm học :2016 - 2017
 Thời gian làm bài: 20 phút
( không kể thời gian phát đề )
 Điểm
Lời phê của giáo viên:
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
 Đề số:
 03
A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
( mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 1km trong thời gian 30 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là :
 A. 15 m/s B. 1,11 m/s C. 2 km/h D. 40 km/h
Câu 2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều:
 A. Chuyển động của người đi xe đạp xuống dốc 
 B. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
 C. Chuyển động của ôtô khi xuất phát 
 D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ 
Câu 3: Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?
Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Khi vật bị tác dụng của lực khác mà vật vẫn đứng yên.
Khi một vật ma sát trên bề mặt của vật khác.
Câu 4: Đơn vị của vận tốc:
 A. Kg B. km/h C. N D. Km
Câu 5: Ma sát nào là có hại:
Ma sát giữa bàn tay với vật được giữ trên tay.
Ma sát giữa máy mài và vật được mài.
Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
Tất cả ma sát trên đều có hại.
Câu 6. Hai lực thế nào là hai lực cân bằng :
Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 7. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
Không thay đổi C. Chỉ có thể giảm dần
Chỉ có thể tăng dần D .Có thể tăng dần, có thể giảm dần
Câu 8: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực
 A F , F = 300N
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn là 300N
Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ trái sang phải và có độ lớn là 300N
Điểm đặt tại A, phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn là 300N
Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn là 300N
Câu 9: Câu nào sau đây có nội dung không đúng:
 A. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
 B. Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian.
 C. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
 D. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 10. Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván . Vận động viên lướt ván chuyển động so với:
A. Ván lướt B. Khán giả C. Canô D. Tài xế canô
Câu 11: Thế nào là chuyển động cơ học:
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo vận tốc so với vật làm mốc.
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật làm mốc.
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo quãng đường so với vật làm mốc.
Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo khối lượng so với vật làm mốc.
Câu 12: Biểu thức nào xác định vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
 A. B. C.V= tS D. 
Trường THCS TÂN TIẾN
Họ và tên:.............................................. 
Lớp: 8a....
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
MÔN: VẬT LÍ 8 Năm học :2016 - 2017
 Thời gian làm bài: 25 phút
( không kể thời gian phát đề )
ĐỀ 03
B. TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1.Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thẳng, đột ngột xe rẽ phải. Hành khách sẽ bị ngã sang bên nào? Tại sao? (1đ).
Câu 2. Biểu diễn lực sau : trọng lực của một vật có độ lớn 100N (1 cm ứng với 50N) (1đ).
Câu 3. Trong thí nghiệm, hòn bi lăn xuống một máng nghiêng dài 2m hết 4s. Sau đó, hòn bi lăn tiếp một đoạn đường nằm ngang dài 2,5m hết 6s rồi dừng lại hẳn.
 a. Trên đoạn nào chuyển động của hòn bi là chuyển động không đều? Tại sao? (0,5đ)
 b. Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn và trên cả đoạn đường? (1,5đ)
Phòng GD & ĐT TX. Lagi
Trường THCS Tân tiến
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ 3:
I. Phần trắc nghiệm: (6đ)
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
D
C
B
C
A
D
A
C
B
B
A
II. Phần tự luận: (4đ)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
2
3
Ôtô đột ngột rẽ phải, do quán tính hành khách không kịp đổi hướng chuyển động ngay, do đó chân thì rẽ phải, người giữ nguyên → người ngã trái.
 50N 
 P P = 100N
a. Chuyển động của hòn bi lúc xuống dốc là chuyển động không đều . Tại vì : độ lớn vận tốc của hòn bi trên đoạn đường này thay đổi
 b.Yêu cầu tóm tắt nội dung
Vận tốc trung bình trên đoạn xuống dốc : 
Vận tốc trung bình trên đoạn nằm ngang : 
Vận tốc trung bình trên cả đoạn :
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTIET 8 TRAC NGHIEM 3.docx