Đề kiểm tra môn:sinh học 8 - Tuần 11

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1340Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn:sinh học 8 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn:sinh học 8 - Tuần 11
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 - Tuần 11
 Việt trì Người ra đề : Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt 
 Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS GiaCẩm 
 .............................................................................
Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu 1. Quá trình hô hấp gồm :
 A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi C. Hít vào thật sâu, thở ra gắng sức
 B. Trao đổi khí ở tế bào D. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, ở tế bào.
Câu 2. Hệ hô hấp gồm:
 A. Đường dẫn khí và 2 lá phổi C. Mũi , phế quản và 2 lá phổi.
 B. Thanh quản , khí quản và 2 lá phổi D. Mũi , khí quản và 2 lá phổi.
Câu 3. Hô hấp là:
A. Quá trình không ngừng cung cấp O2 cho tế bào của cơ thể.
B. Loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
C. Sự trao đổi khí O2 và CO2. 
D. Cung cấp O2 và loại CO2 cho các tế bào.
Câu 4. Các mao mạch dưới lớp niêm mạc của xoang mũi có chức năng:
 A. Sưởi ấm không khí trước khi vào phổi. B. Thực hiện trao đổi khí với môi trường.
 B. Giữ bụi trong không khí khi qua xoang mũi. D. Ngăn vi khuẩn khi qua xoang mũi.
Câu 5. Các tuyến amiđan và tuyến V.A nằm ở :
 A.Xoang mũi. C. Thanh quản.
 B. Họng. D. Phế quản.
Câu 6: Khí quản được cấu tạo bởi:
A. Một nửa bằng sụn , một nửa bằng xương. C. Bằng xương
 B. Các vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. D. Các vòng sụn hoàn toàn. 
Câu 7. ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì:
 A.Không có vòng sụn mà là các vòng cơ C. Các vòng sụn có khả năng đàn hồi 
 B. Không có vòng sụn mà là các thớ cơ . D. Các lớp tế bào có thành cơ mỏng .
Câu 8. Cử động hô hấp là:
Tập hợp các lần hít vào trong 1 phút C. Các lần hít vào và thở ra trong 1 phút
B. Tập hợp các lần thở ra trong 1 phút D. Một lần hít vào và một lần thở ra.
Câu 9. Động tác hít vào bình thường xẩy ra do:
A. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn. C. Cơ liên sườn ngoài co và cơ hoành dãn.
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co. D.Cơ liên sườn ngoài dãn và cơ hoành co.
Câu 10. Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
 A. Sự di chuyển của khí O2 từ máu vào tế bào 
 B. Sự di chuyển của khí CO2 từ tế bào vào máu.
C. Sự khuếch tán O2 từ máu vào tế bào và CO2 từ tế bào vào máu.
D. Sự khuếch tán CO2 từ máu vào tế bào.
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 - Tuần 12
 Việt trì Người ra đề : Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt 
 Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm
 ............................................................................
Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu1. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:
A. Bụi C.Các vi khuẩn gây bệnh 
B. Các khí độc hại như NOx; SOx; CO, nicôtin... D. Bụi , khí độc, vi khuẩn gây bệnh .
Câu 2. Bệnh nào dưới đây có thể gây tổn thương cho hệ hô hấp:
A. Viêm phổi C. Lao phổi
B. Viên phế quản. D. Viêm phổi, viên phế quản, lao phổi.
Câu 3. Để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh cần :
A. Luyện tập thể dục thể thao đúng cách.
B. Tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên , từ bé.
C. Hút thuốc lá. D. Luyện tập đúng cách, tập thở đúng cách, thường xuyên.
Câu 4. Có mấy phương pháp hô hấp nhân tạo thường được áp dụng:
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 5. Dụng cụ để tiến hành hô hấp nhân tạo là :
A. Chiếu C. Gạc hoặc vải
B. Gối D. Chiếu, gối, gạc hoặc vải.
Câu 6. Phương pháp hô hấp nhân tạo nào có nhiều ưu thế hơn:
A.Hà hơi thổi ngạt C. Hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực. 
B. ấn lồng ngực D. Tuỳ từng trường hợp mà áp dụng 1 trong 2 cách.
Câu 7. Chất độc có trong khói thuốc lá là:
 A. NO2 C. CO , nicôtin.
 B. SO2 D. SO2 , nicôtin.
Câu 8. Các bệnh nào sau đây dễ lây qua đường hô hấp.
A.Bệnh Sars , bệnh lao phổi, cúm , ho gà. C. Bệnh kiết lị 
B.Bệnh thương hàn, thổ tả. D. Bệnh về giun sán.
Câu 9. ở nơi đông người , nếu có một em nhỏ bị ngất xỉu, mặt tái tím và ngừng hô hấp đột ngột. 
 Em xử lý như thế nào?
A. Đưa em nhỏ bị nạn đi bệnh viện cấp cứu.
B. Đưa em nhỏ bị nạn ra khỏi nơi đông người.
C. Tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt.
 D. Đưa em nhỏ bị nạn ra khỏi nơi đông người, hà hơi thổi ngạt.
Câu 10. Điểm giống nhau trong các tình huống được hô hấp nhân tạo là:
A.Thiếu O2 C. Thiếu CO2
B.Thiếu O2 , mặt tím tái. D. Thiếu nước
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 - Tuần 13
 Việt trì Người ra đề : Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt 
 Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm 
 ............................................................................
Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu1. Các chất trong thức ăn là:
A.Các chất hữu cơ và axit amin C. Các chất hữu cơ và các chất vô cơ
B.Các chất vô cơ và đường đơn. D. Prôtêin và muối khoáng.
Câu 2. Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá là:
Vitamin C. Thức ăn lipit.
B. Muối khoáng và nước. D.Vitamin , muối khoáng và nước.
Câu 3. Quá trình tiêu hoá thức ăn là quá trình biến đổi thức ăn về mặt............... Kết quả là thức ăn
 được biến đổi thành các chất đơn giản , hoà tan .................. vào máu để cung cấp cho tế bào
 sử dụng.
A.Lí học, hoá học - hấp thụ C. Lí học, hoá học - tràn
B.Sinh lí - hấp thụ D. Hấp thụ - lí ,hoá học
Câu 4. Cơ quan không phải bộ phận của ống tiêu hoá là:
A.Thực quản C. Ruột già
B.Ruột non D. Tuỵ
Câu 5. Cấu trúc dưới đây không được xem là bộ phận của ống tiêu hoá là:
A.Thực quản C. Ruột già
B.Gan D. Ruột thẳng
Câu 6. Chất bị biến đổi qua tiêu hoá hoá học là:
A.Lipit C. Nước
B.Vitamin D. Muối khoáng
Câu7. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì:
A. Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantôzơ.
B. Một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường glucô.
C. Biến đổi thành đường mantôzơnhờ loại men Pepsin.
D. Cả B,C đúng.
Câu 8. Hoạt động nào dưới đây không xảy ra trong hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng:
Nhai C. Đảo trộn thức ăn
B.Tiết nước bọt D. Thải bã
Câu 9. Khi nuốt thức ăn thì:
 A. Môi hở ra C. Cười
 B. Môi ngậm lại và ngừng thở. D. MôI ngậm lại.
Câu 10. Sau khi nuốt thức ăn, đầu chúc xuống đất nhưng thức ăn vẫn được chuyển đến dạ dày vì:
A. Đã thành thói quen
B. Do sự co, dãn của các cơ vòng và cơ dọc ở thành thực quản.
C. Do sức dãn của dạ dày
D. Do sức đẩy của người khi nuốt
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 - Tuần 14
 Việt trì Người ra đề : Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt 
 Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm 
 .............................................................................
Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu 1.Các phương tiện để nghiên cứu tác dụng của enim trong nước bọt:
Tinh bột chín, nước bọt C. Dung dịch iôt, thuốc thử Strôme
B. ống nghiệm, đèn cồn, nhiệt kế... D. Tinh bột chín, nước bọt, dụng cụ thí nghiệm, thuốc thử.
Câu 2. Trong ống nghiệm A đựng 2 ml hồ tinh bột . Khi cho thêm 2ml nước bọt vào ống nghiệm đó 
 và ngâm trong nước nóng 37oC trong 15 phút thì :
A. Tinh bột biến đổi thành đường C. Tinh bột biến đổi thành đường Mantôzơ.
 B. Tinh bột không biến đổi D.Tinh bột biến đổi thành đường Glucô.
Câu 3. Trong ống nghiệm B đựng 2 ml hồ tinh bột . Khi cho thêm 2ml nước bọt và nhỏ vài giọt 
 dung dịch HCL 2% vào ống nghiệm đó ngâm trong nước nóng 37oC trong 15 phút thì :
A. Tinh bột biến đổi thành đường C. Tinh bột ngả sạng màu xanh
 B. Tinh bột không biến đổi D.Tinh bột ngả sang màu đỏ nâu.
Câu 4. Enzim tiêu hoá của dịch vị là:
A. Pepsin C. Tripsin
B. Amilaza D. Amilaza và Tripsin.
Câu 5. Số lớp cấu tạo của thành dạ dày là:
A.2 C. 4
B.3 D. 5
Câu 6. Loại cơ cấu tạo thành dạ dày:
A. Cơ vòng C. Cơ chéo, cơ vòng 
B. Cơ dọc, cơ chéo D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo 
Câu 7. Trong ống nghiệm C đựng 2 ml hồ tinh bột . Khi cho thêm 2ml nước lã vào ống nghiệm đó
 ngâm trong nước nóng 37oC khoảng 15 phút rồi nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống thì :
A. Tinh bột biến đổi thành đường C. Tinh bột ngả sang màu xanh
B. Tinh bột không biến đổi D.Tinh bột ngả sang màu đỏ nâu.
Câu 8 . Thành phần dịch vị gồm:
Nước C. Axit clohiđric
Enzim pepsin, chất nhầy D. Nước, Enzim pepsin, chất nhầy, Axit clohiđric.
Câu 9. Trong ống nghiệm D đựng 2 ml hồ tinh bột . Khi cho thêm 2ml nước bọt vào ống nghiệm đó
 ngâm trong nước nóng 37oC trong 15 phút rồi nhỏ vài giọt thuốc thử Strôme thì:
A. Tinh bột biến đổi thành đường C. Tinh bột ngả sang màu xanh
 B. Tinh bột không biến đổi D.Tinh bột ngả sang màu đỏ nâu.
Câu10. Loại chất nào không được tiêu hoá hoá học ở dạ dày:
Prôtêin C. Gluxit
B. Lipit D. Lipit và Gluxit .
Phòng gd-đt đề kiểm tra tnkq môn:sinh học 8 - Tuần 15
 Việt trì Người ra đề : Lê Thị Hoà Trường THCS Dệt
 Nguyễn Thị Mai Hương Trường THCS Gia Cẩm 
 ............................................................................
 Hãy chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
Câu 1. Thức ăn đến ruột non được biến đổi tiếp về mặt :
Lí học là chủ yếu C. Lí hoá ngang nhau.
B. Hoá học là chủ yếu D. Không được biến đổi.
Câu 2. Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại:
A.Cơ vòng và cơ chéo C. Cơ dọc và cơ chéo
B.Cơ vòng và cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo.
Câu 3. Dịch mật được tiết ra từ :
A.Gan C.Tuyến tuỵ 
Tuyến ruột D. Tuyến vị
Câu 4. Axit béo và glixêrin được tạo ra từ sự tiêu hoá hoá học chất ở ruột non là:
Axit amin C. Prôtêin
Đường đơn D. Lipít
Câu 5. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hoá hoá học chất gluxit ở ruột non là:
A. Lipít C. Axit béo
B. Đường đơn D. Glixêrin
Câu 6. Dịch mật và dịch tuỵ đều tiết ra mạnh mẽ khi:
A. Thức ăn được chạm vào lưỡi và niêm mạc dạ dày
B. Chỉ cần ngửi thấy mùi thơm của thức ăn
C. Chỉ cần nghe thấy nói tên thức ăn
D. Tiết theo giờ.
Câu7. Dịch mật có vai trò hỗ trợ tiêu hoá chất :
Đường đơn C. Prôtêin
 B.Tinh bột D.Lipít
Câu 8. Sau khi được hấp thụ qua ruột non ,li pit được vận chuyển qua con đường nào:
A.Máu C. Máu và bạch huyết
B.Bạch huyết D. Đường máu trước và đường bạch huyết sau
Câu 9. Cơ quan có vai trò khử độc lẫn trong chất dinh dưỡng hấp thu là:
A. Gan C. Ruột non
B. Thận D. Phổi.
Câu 10. Các chất hấp thu được vận chuyển theo đường máu trước khi đổ vào tim phải đi
 qua :
A. Tĩnh mạch chủ dưới C. Động mạch ruột
B. Tĩnh mạch phổi D. Động mạch gan

Tài liệu đính kèm:

  • docTNKQ_SINH_8_LY_TU_TRONG_T1115.doc