PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2016 - 2017 Họ và tên: ................................................... Môn: Toán lớp 8 SBD: ..................................... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 3x(5x2 – 2x – 1) b) (5xy2 + 9xy – x2y2):(-xy) Câu 2: (2,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x3 – 6x2 b) x2 – 2xy – 25 + y2 c) 3x2 – 7x – 10 2. Tìm x và y biết: x2 – 2x + y2 + 6y + 10 = 0. Câu 3: (2 điểm) Cho biểu thức: Tìm điều kiện của x để biểu thức P xác định. Rút gọn P. Tìm giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên. Câu 4: (1 điểm) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD, biết AB = 8cm, AC = 10cm. Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vuông góc với AB và AC (EÎAB, FÎAC). Chứng minh AH = EF. b) Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành. c) Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao điểm của HF và EK. Chứng minh OI // AC. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN 8 Câu Tóm tắt giải Điểm Câu 1: (1,5 điểm) a) 3x(5x2 – 2x – 1) = 3x.5x2 - 3x.2x - 3x.1 = 15x3 - 6x2 - 3x 0,75 b) (5xy2 + 9xy – x2y2):(-xy) = 5xy2:(-xy) + 9xy:(-xy) - x2y2:(-xy) = -5y - 9 + xy 0,75 Câu 2: (2,5 điểm) 1.Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 1a) 3x3 – 6x2 = 3x2(x - 2) 0,75 1b) x2 – 2xy – 25 + y2 = (x2 – 2xy + y2) – 25 = (x - y)2 - 52 = (x - y + 5)(x - y - 5) 0,5 0,25 1c) 3x2 – 7x – 10 = 3x2 + 3x -10x – 10 = (3x2 + 3x) - (10x + 10) = 3x(x + 1) - 10(x + 1) = (x + 1)(3x - 10) 0,25 0,25 2. Tìm x và y biết: x2 – 2xy + y2 + 6y + 10 = (x2 – 2x + 1) + (y2 + 6y + 9) = = (x - 1)2 + (y + 3)2 = 0 Do đó: x - 1 = y + 3 = 0. Vậy x = 1; y = -3 0,5 Câu 3: (2 điểm) a) ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ ± 3. 0,5 b) = 0,25 0,5 0,25 c) Để P có giá trị nguyên thì phải có giá trị nguyên => 9(x-3) Hay x - 3 là ước của 9. x-3 -1 1 -3 3 -9 9 x 2 4 0 Loại 6 -6 12 0,25 0,25 Câu 4: (1 điểm) BC = Vậy SABCD = AB.BC = 8.6 = 48 cm2 0,5 0,5 Câu 5: (3 điểm) 0,5 a) Xét tứ giác AEHF có: + A = 900 (vì ∆ABC vuông ở A) + E = 900 (vì HE ^ AB tại E) + F = 900 (vì HF ^ AC tại F) => Tứ giác AEHF là hình chữ nhật =>AH = EF 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Xét tứ giác EHKF có: + HE = KF (=FA) + HE // KF (HE //FA) Vậy tứ giác EHKF là hình bình hành 0,5 0,5 c) Có: + OE = OF (O là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật AEHF) + IE = IF (I là giao điểm 2 đường chéo hình bình hành EHKF) => OI là đường trung bình của tam giác KEF => OI // KF => OI // AC. 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: