Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 – 2017 môn Hóa học khối 11 cơ bản - Mã đề 357

doc 2 trang Người đăng tranhong Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 – 2017 môn Hóa học khối 11 cơ bản - Mã đề 357", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 – 2017 môn Hóa học khối 11 cơ bản - Mã đề 357
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Đề kiểm tra học kỳ I – Năm học 2016 – 2017
Mã đề 357
 Mơn HĨA HỌC 	Khối 11 CƠ BẢN 
 Thời gian 60 phút ( khơng kể thời gian phát đề )
Họ - tên học sinh ..........................................................Số báo danh ...........Lớp 11/ ....... 
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: N = 14, H = 1, O = 16, Mg = 24 , Cu = 64 , Na = 23 , P = 31 , 
C = 12; Ba = 137; K=39; S = 32; Ca=40; Al=27; Fe=56, Zn = 65, Cl = 35,5
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (30 câu ) 7,5 điểm 
Câu 1: Trong các hợp chất sau, chất nào khơng phải là hợp chất hữu cơ?
A. CH3COONa.	B. (NH4)2CO3	C. C6H5NH2	D. CH3Cl.
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 3,0 gam một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được 4,40 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Cơng thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ X là.A. C2H4O.B. C2H5O.C. CH2O. D. CH2O2.
Câu 3: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và dung dịch NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa thuỷ tinh lại gần nhau thì thấy xuất hiện..
A. khói màu trắng	B. khói màu vàng	C. khói màu nâu	D. khói màu tím
Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ cĩ bước sĩng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà khơng bị bức xạ ra ngồi vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?	A. CO2	B. SO2	C. NO2	D. NO
Câu 5: Những chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?
 (1) CH3CH2CH2CH2CH2CH3 (2) CH3CH2CH2CH(CH3)2 
 (3) CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 (4) CH3CH2CH2CH2CH3.
A. 1, 2, 3, 4	B. 1, 2, 3	C. 1, 2	D. 1, 4
Câu 6: Sục khí CO2vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:
Giá trị của V là A. 250	B. 150 C. 400	 D. 300
Câu 7: Khử hồn tồn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là...
A. 1,68 gam. B. 1,44 gam. C. 2,52 gam.	D. 3,36 gam.
Câu 8: Kim loại sắt khơng phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4đặc,nĩng.	B. H2SO4lỗng.	C. HNO3đặc,nguội.	D. HNO3lỗng.
Câu 9: Axit fomic cĩ trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bơi vào vết thương để giảm sưng tấy?	A. Giấm ăn.	B. Muối ăn.	C. Nước.	D. Vơi tơi.
Câu 10: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn khơng tan. Các muối trong dung dịch X là 
 A. FeCl2, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl3, NaCl. D. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nĩng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm A. Pb, Cu, Al và Al B. Al, Pb, Mg và CuO C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 D. Cu, Al, MgO và Pb
Câu 12: Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Au, Pt, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO3 nguyên chất là ... A. 6	B. 8	C. 7	D. 9
Câu 13:Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phịng độc, khẩu trang y tếlà do than hoạt tính cĩ khả năng A.phản ứng với khí độc. B. khử các khí độc. C.hấp thụ các khí độc. D.hấp phụ các khí độc.
Câu 14: Trộn lẫn 1500ml dd H2SO4 0,01M với 500ml dung dịch NaOH 0,064M. Dung dịch thu được cĩ pH là.	A. 12	B. 3	C. 13	D. 11
Câu 15: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nĩng, người ta dùng
A. nước vơi trong.	B. giấm ăn.	C. ancol etylic.	D. dung dịch muối ăn.
Câu 16: Cĩ hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2?
A. Khơng cĩ hiện tượng gì B. Cĩ sủi bột khí khơng màu thốt ra.
C. Cĩ kết tủa trắng xuất hiện khơng tan trong NaOH dư
D. Cĩ kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư
Câu 17: Nước thải cơng nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?	A. Ca(OH)2.	B. KOH.	C. NaCl.	D. HCl.
Câu 18: Dãy gồm các ion (khơng kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch .
A. Ag+, Na+, NO3-, Cl- B. Mg2+, K+, SO42-, PO43- C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-	D. Al3+, NH4+, Br-, OH-
Câu 19: Trong dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4, NaCl cĩ ... chất điện li . A. 4	 B. 5	 C. 3	D. 2
Câu 20: Trong phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O 
Tổng hệ số cân bằng tối giản của các chất là...	A. 8	B. 10	C. 15	D. 20
Câu 21: 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. cĩ thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
 3. liên kết hĩa học chủ yếu là liên kết cộng hố trị 4. liên kết hố học chủ yếu là liên kết ion.
 5. dễ bay hơi, khĩ cháy.	 6. phản ứng hố học xảy ra nhanh.
Những đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là ....A. 1, 2, 3. B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5. D. 4, 5, 6.
Câu 22: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Xút.	B. Giấm ăn.	C. Cồn.	D. Muối ăn.
Câu 23: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic, Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Cơng thức phân tử của metan là
A. C6H6.	B. C2H4.	C. C2H2.	D. CH4.
Câu 24: Đổ dung dịch cĩ chứa 13,72 g H3PO4 vào dung dịch chứa 19,6 g NaOH. Muối tạo thành là
A. Na2HPO4 và Na3PO4. B. Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na2HPO4	 D. Na2HPO4
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
	(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.	(b) Cho CaO vào H2O.
	(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
	Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
Câu 26: Dung dịch muối X làm quỳ tím ngả sang màu xanh, dung dịch Y khơng làm đổi màu quỳ tím .Trộn lẫn dung dịch hai muối thì thu được kết tủa. Dung dịch X, Y cĩ thể là
A. K2CO3 và Ba(NO3)2 B. NaOH và K2SO4 C. KOH và FeCl2	D. Na2CO3 và KNO3
Câu 27: Cho 19,2 gam kim loại M tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Zn.	B. Cu.	 	C. Fe.	 	D. Mg.
Câu 28: Để phân biệt khí CO2 và SO2 ta cần dùng dung dịch nào sau đây?
A. phenolphtalein	B. brơm	C. Ca(OH)2	D. Ba(OH)2
Câu 29: Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là : A. 141 g. B. 87 g. C. 69 g. D. 94 g.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2và CaSO4.
Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
II PHẦN TỰ LUẬN ( 2,5 điểm ) 
Câu 1 (0,5 điểm) Thực hiện thí nghiệm: thổi từ từ khí cacbonic đến dư vào dung dịch nước vơi trong. Nêu hiện tượng, viết và cân bằng các phương trình hĩa học xảy ra để giải thích .
Câu 2 ( 1 điểm) : Để đốt cháy hồn tồn 2,8 lit một hợp chất hữu cơ X ( cĩ C, H, O ), mạch hở cần vừa đủ 8,4 lit khí oxi thu được 11 gam khí cacbonic và 6,75 gam nước ( các khí được đo đkc ). Viết các đồng phân cấu tao dạng mach hở của X.
Câu 3 ( 1 điểm) Cho m gam hỗn hợp Cu2S và FeS2 phản ứng vừa đủ với 1lit dung dịch HNO3 0,4M, chi tạo thành dung dịch muối sunfat và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) . Tính m .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HKI_mon_HOA_HOC_11_2016_2017_357.doc