Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán – lớp 7 có đáp án

doc 3 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 787Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán – lớp 7 có đáp án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán – lớp 7 có đáp án
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 MÔN TOÁN – LỚP 7
 THỜI GIAN : 90 Ph
 ĐỀ BÀI
 I/ Trắc nghiệm: ( 3 đ) 
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4 : 
 Câu1: 
 a) b) c) d) 
 Câu 2: 36.34.32 = ?
 a) 2748 b) 312 c) 348 d) 2712
 Câu 3: Điểm A(3; –4) nằm ở góc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng toạ độ:
 a) Thứ I b) Thứ II c) Thứ III d) Thứ IV
 Câu 4: MNP có = 350; = 740 , góc ngoài ở đỉnh P có số đo là: 
 a) 1090 b) 710 c) 1450 d) 1060 
 Câu 5: Đánh dấu X vào cột Đ nếu câu dưới đây là đúng hoặc vào cột S nếu câu dưới đây là sai
Nội dung
Đ
S
 A/ Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
 B/ Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
 C/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
 D/ Hai góc ở vị trí so le trong thì bằng nhau.
 II/ TỰ LUẬN (7 đ)
 Bài 1: (1,5 đ)
 a) Thực hiện phép tính: 
 b) Tìm x biết: 6,5 – = –2,9
 Bài 2: (1,5 đ)
 a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x 
 b) Điểm I(-54; 104) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x không? tại sao?
 Bài 3: (1,5 đ)
 Biết số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2,3,5. Tính số đo các góc của tam giác đó ? (Biết tổng ba góc của một tam giác bằng 1800)
 Bài 4: (2,5 đ) 
 Cho góc xOy khác góc bẹt, Gọi Ot là phân giác của góc xOy, Lấy điểm M trên tia Ot, đường thẳng qua M vuông góc với Ot cắt Ox và Oy lần lượt tại A và B 
 a) Chứng minh OAM = OBM 
 b) Trên OA lấy điểm C, trên OB lấy điểm D sao cho OC=OD, CD cắt OM tại H. Chứng minh HC =HD 
 c) Chứng minh CD // AB
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HKI LỚP 7
 I/ Trắc nghiệm: (3 đ)
 Câu1, 2, 3, 4 chọn đúng mỗi câu 0,5 đ
 Câu 5 (1 đ) đánh dấu cọn đúng mỗi ý 0,25 đ
 Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: a
 Câu 5: A - S B - Đ C - Đ D – S
 II/ Tự luận: (7 đ)
 Bài 1: (1,5 đ)
 a) = 3 : ( 0,5 đ)
 ( Thực hiện đúng phép cộâng trong ngoặc 0,25 đ; thực hiện đúng phép luỹ thừa 0,25 đ)
 = 3 . 4 = 12 ( 0,25 đ) 
 b) 6,5 – = –2,9
 = 6,5 + 2,9 ( 0,25 đ) 
 = 9,4 ( 0,25 đ)
x
 x = 9,4 ( 0,25 đ)
 Bài 2: (1,5 đ)
 a) Cho x = 1 thì y = -2, ta được điểm A(1;-1) 
 thuộc đồ thị hàm số (0,25 đ)
y
 Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x (0,25 đ)
 Vẽ đúng đồ thị (0,5 đ)
 b) Thay x = -54 vào công thức y = -2x ta có
 y = -2.(-54) = 108 ( 0,25 đ) 
 Vậy điểm I(-54; 104) không thuộc đồ thị của hàm số y = -2x (0,25 đ)
 Bài 3: (1,5 đ)
 Gọi số đo của ba góc tam giác đã cho là x,y,z
 Theo đề bài ta có: = = và x + y + z = 1800 ( 0,25 đ)
 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau mở rộng ta có:
 = = = = ( 0,5 đ)
 Suy ra : x = 18.2 = 36 ; y = 18.3 = 54 ; z = 18.5 = 90 ( 0,5 đ)
 Vậy số đo ba góc của tam giác đó là : 360 ; 540 ; 900 (0,25 đ)
 Bài 4: (2,5 đ)
 - Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận đúng (0,5 đ) 
 - câu a : (0,75 đ)
 Xét OAM và OBM ta có:
 1 = 2 ( Ot là phân giác của góc xOy) (0,5 đ)
 OM là cạnh chung 
 ( = 900)
 Do đó: OAM =OBM (g,c,g) (0,25 đ)
 - Câu b: (0,75 đ) 
 Xét OCH và ODH ta có:
 OC = OD (gt)
 1 = 2 ( Ot là phân giác của góc xOy) 
 OH là cạnh chung 
 Do đó: OCH =ODH (c,g,c) (0,5 đ) 
 Suy ra : HC = HD (cặp cạnh tương ứng) (0,25 đ) 
 - câu c: (0,5đ)
 Từ OCH =ODH (c/m trên)
 suy ra 1 = 2 (Cặp góc tương ứng)
 Mà 1 + 2 = 1800 (2 góc kề bù)
 Nên 1 = 1800 : 2 = 900 
 Suy ra CD Ot mà AB Ot vậy CD // AB (0,5 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7 Thay Thuan.doc