Giáo án Đại số 7 - Tuần 9

doc 6 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Tuần 9
 Ngày soạn :
Tuần:9 
Tiết 17 
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Củng cố các quy ước làm tròn số; Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài
 2. Kỹ năng: Thành thạo làm tròn số, ước lượng giá trị của biểu thức 
 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số vào bài toán thực tế và vào đời sống hằng ngày 
II .CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước:: Phấn màu, bảng phụ ghi kiểm ta bài cũ,bài 100/sbt, bài 81/sgk
- Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm theo kỷ thuật khăn trải bàn 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Quy ước làm tròn số. và làm bài tập về nhà
- Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
 2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
-Phát biểu hai quy ước làm tròn số? 
-Áp dụng : Hãy làm tròn các số 76 324 753 và 3695 đến hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn.
 - Phát biểu đúng 
76 324 753 » 76 324 750 (tròn chục)
 » 76 324 800 (tròn trăm)
 » 76 325 000 (tròn nghìn)
3695 » 3700 (tròn chục)
 » 3700 (tròn trăm)
 » 4000 (tròn nghìn)
4
3
3
 Hãy làm tròn các số sau đây :
a. 5032,6 ; 991,23 tròn chục
b.59436,21; 56873 tròn trăm 
c. 107506 ; 288097,36 tròn nghìn
Kết quả
a) 5030; 990
b) 59400; 59600
c) 108000; 288000
3
3
4
 - Gọi HS nhận xét, đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm 
 3.Giảng bài mới : 
a) Giới thiệu bài (1') Đế Củng cố các quy ước làm tròn số và sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài.Hôm nay ta luyện tập
b) Tiến trình bài dạy
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
4’
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
-Nhắc lại hai qui ước làm tròn số?
 -Treo bảng phụ ghi quy ước làm tròn số cho học sinh đọc lại quy ước
-Vài HS nhắc lại qui ước như SGK
1. Kiến thức cần nhớ:
Qui ước làm tròn số(SGK)
10’
Hoạt động 2: Luyện Tập
Bài 99 SBT
-Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng chính xác đền 2 chữ số thập phân ?
a) ; b) ; c) 
-Gọi HS lên bảng làm
-Kiểm tra và nhận xét, KL
Bài 100 SBT
Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2 ?
a) 
b) 
c) 
d) 
-Gọi HS lên bảng làm 
-Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Đôi khi ta phải vận dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính.Nhờ đó giúp ta dễ dàng phát hiện ra sai sót
-Cả lớp đổi ra phân số rồi dùng máy tính bỏ túi để tìm kết quả:
-HS.TB lên bảng tính
- Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính , rồi làm tròn số 
-HS.TB lên bảng thực hiện
+ HS1 Làm câu a,b
+ HS 2 làm câu c,d
-Vài HS nhận xét, góp ý
Dạng 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả 
Bài 99 SBT
a) 
b) 
c)
Bài 100 SBT
a)5,3013+1,49+2,364+0,154
= 9,3093 9,31
b)(2,635+8,3)-(6,002+0,16)
= 4,773 4,77
c) 96,3 . 3,007
= 289,5741 289,57
d) 4,508 : 0,19 
= 23,7263... 23,73
14’
Bài 77 SGK
-Yêu cầu HS đọc bài tập 77SGK và tóm tắt các bước làm
-Yêu cầu HS
Hãy ước lượng kết quả các phép tính sau ? 
a) 495 . 52
b) 82,36 . 5,1
c) 6730 : 48
-Đề bài yêu cầu thực hiện theo mấy bước để tìm kết quả 
-Gọi HS đọc kết quả
Bài 81 SGK:
- Treo bảng phụ nêu đề bài
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kỹ thuật “khăn phủ bàn” làm theo hai cách trong 5 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng
- Gọi đại diện nhóm khác nận xét , góp ý
-Đọc đề bài 77 SGK và nêu các bước thực hiện :
+Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất 
+Nhân các số đã được làm tròn ta được kết quả ước lượng 
+Tính kết quả đúng ,so sánh với kết quả ước lượng 
- Chỉ thực hiện 2 bước để tìm kết quả ước lượng
-Vài HS đọc kết quả
-Đọc yêu cầu của đề bài 
-Hoạt động theo kỹ thuật “khăn phủ bàn”
-Đại diện vài nhóm treo bảng phụ lên bảng
-Đại diện nhóm khác nận xét , góp ý
Dạng 2:Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính 
Bài 77 SGK
a) 495 . 52 500.50 =25000
b) 82,36 . 5,1 80 . 5 = 400
c) 6730 : 487000: 50 = 140
Bài 81 SGK:
a) 
Cách 1: 14,61–7,15 + 3,2 
 15 –7 +3 11
Cách 2: 14,61–7,15+ 3,2 
 =10,66 11
b) 
Cách 1: 7,56 . 5,137 
 8 . 5 40
Cách 2: 7,56 . 5,137
 = 39,10788 39
c) 
Cách 1 : 73,95 : 14,2 
 74 : 14 5
Cách 2: 73,95 : 14,2
 = 5,2077464... 5,2
d) 
Cách 1 : 
Cách 2 : 
Bài 78 SGK 
-Gọi HS đọc đề bài.
-Giới thiệu :Đơn vị đo chiều dài của Anh, Mỹ là inh-sơ
1 in 2, 54cm
-Vậy 21 in ? (cm)
-Ngược lại 1cm = ? (inh-sơ)?
-Hướng dẫn HS cách đổi:
1 inh-sơ à 2,54 cm
x ? (inh –sơ) à 1 cm 
Tìm x?
Bài 80 SGK
- Gọi HS đọc đề bài
-Giới thiệu: Đơn vị Pao (Pound) kí hiệu là lb là đơn vị đo lường của Anh,Mỹ 
Biết 1 lb 0,45 kg
 Hỏi 1kg gần bằng bao nhiêu Pao? ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Một người nặng 40 kg hỏi người đó nặng bao nhiêu lb ?
-Đọc đề bài
-HS.TB trả lời
 21 in 21 . 2,54 
21 in 53,34 cm
-Cả lớp tính toán và xung phong trả lời 
x = 1: 2,54 0, 3937 inh sơ
HS khá:
1 kg 1:0,45 lb 
 2,22 lb
-Vài HS nêu cách tính, đọc kết quả đã làm tròn số
Dạng 3: Một số ứng dụng của làm tròn số trong thực tế
Bài 78 SGK 
Đường chéo của màn hình của Tivi 21 in tính ra cm là: 2,54 cm . 2121 in 53,34 cm .2153 cm
Bài 80 SGK
1 lb 0,45 kg
Vậy 1 kg lb 2,22 lb
(Pound hay cân Anh  viết tắt: lb, lbm, lbm, ℔[1], tiếng Việt đọc pao là một đơn vị đo khối lượng . Hiện nay giá trị được quốc tế công nhận chính xác là: 1 pound = 0,45359237 kg.
Pound được bắt nguồn từ đơn vị libra của La Mã (vì vậy nên nó được viết tắt là lb), từ pound là do người Đức phỏng theo tiếng Latin libra pondo, "một khối lượng pound")
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
 -Ra bài tập về nhà:
 + Thực hành đo đường chéo màn hình Ti vi ở gia đình (ước lượng và kiểm tra lại bằng phép tính)
 	 + Đọc mục ‘’Có thể em chưa biết” rồi tính chỉ số BMI của em và mọi người ở gia đình em
 + Làm bài 79 SGK	
-Chuẩn bị bài mới:
	 + Ôn tập các kiến thức về kiện để viết được một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô 
 hạn tuần hoàn. Kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
	+ Chuẩn bị thước và máy tính cầm tay.
+ Đọc trước bài”Số vô tỉ-Khái niệm căn bậc hai”
 Ngày soạn: 
Tiết 18 : 
§11. SỐ VÔ TỈ . KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: Hiểu được khái niệm về số vô tỉ. Biết được sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần 
 hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỉ.Hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
 2.Kỹ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và vô tỉ.Sử dụng đúng kí hiệu ‘’ ’’
 3.Thái độ: Biết ý nghĩa căn bậc hai trong thực tế
II .CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
+ Đồ dùng dạy học,phiếu học tập: Bảng phụ vẽ hình 5 SGK, ghi các bài tập 82;83;84;86 SGK, máy tính bỏ túi 
+ Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
 2.Chuẩn bị của học sinh:
 -Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Định nghĩa số hữu tỉ, kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân
 -Dụng cụ học tập: Thước thẳng có chia khoảng, giấy nháp, máy tính bỏ túi
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp.
+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
 -Thế nào là số hữu tỉ ?
-Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân 
-Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân 
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
 với a, b Î Z , b ≠ 0
* Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại
3
3
4
Tính các lũy thừa sau và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai:
(1,41)2 b) (1,42)2
a) (1,41)2 = 1.9881 ... » 1,99
 b) (1,42)2 = 2,0164  » 2,02
5
5
 -Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá ghi điểm .
 3. Giảng bài mới :
 a) Giới thiệu bài (1’): Ta thấy (1,41)2 2 Vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ? Bài học hôm này sẽ cho ta câu trả lời
 b) Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT DỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Số vô tỷ
-Vẽ hình vuông AEBF có cạnh là 1cm , rồi vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB là đường chéo của hình vuông AEBF lên bảng, 
-Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông ABCD ? 
-Nêu cách tính ?
-Gợi ý: Tìm mối liên hệ giữa SABCD và SAEBF ?
Mà SAEBF = ? Vì sao ?
-Hãy tính độ dài cạnh AB ?
-Gọi độ dài cạnh AB là x (m)
. Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x ?
-Giới thiệu số thập phân vô hạn không tuần hoàn (Số vô tỉ)
-Vậy thế nào là số vô tỉ ?
-Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào ?
-Giới thiệu kí hiệu:Ivà nhấn mạnh 
+ Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn 
+ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
-Treo bảng phụ ghi bài tập 1
Điền kí hiệu vào chỗ trống: 
 a) -4,5278 ... I; 
 b) - 2,4832 ...; 
 c) 2 ,45679... ...Q 
 d) 47,6(53) ...
- Gọi HS xung phong trả lời
-Nhận xét trả lời của HS
-Theo dõi và vẽ hình vào vở
-HS.TB: 
Còn 
Vậy 
-HS.TB: SABCD = 
-Là số viết được dưới dạng STPVH không tuần hoàn
-Vài HS so sánh sự khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ
-Chú ý teo dõi, ghi nhớ nội dung GV nhấn mạnh.
-Quan sát đọc đề, suy nghĩ thực hiện
a) ; b) Q ; c) d) I
1. Số vô tỷ
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I
15
Hoạt động 2 Khái niệm về căn bậc hai
-Tính 32 = ... (-3)2 = ...
-Ta nói -3 và 3 là hai căn bậc hai của 9 
-Tương tự : -5 và 5 là hai căn bậc hai của số nào ?
-Tìm x biết x2 = - 4 
-Vậy căn bậc hai của số a không âm là gì ? 
-Tìm căn bậc hai của 16,, 0 , -16 
-Mỗi số dương a có mấy căn bậc hai ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? 
-Số dương a có hai căn bậc hai kí hiệu là :và - 
-Số 0; chỉ có một căn bậc hai là = 0
-Tính = ... ; -= ...
=... ; -= ...
-Chú ý : Không được viết 
= 4 vì chỉ cho căn bậc hai dương của 16 
- Tìm cạnh AB của hình vuông ABCD có diện tích bằng 2 cm2
-Viết căn bậc hai của 3, 10, 25
- Gọi HS lên bảng viết, yêu cầu cả lớp viết vào vở nháp 
-Trong các số sau ; ; số nào là số vô tỉ ?
 32 = 9
(-3)2 = 9
-HS.TB : -5 và 5 là hai căn bậc hai của số 25
-HS.KG x2 = - 4 x 
vì x2 với mọi x
-Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
-Căn BH 16 là 4 và -4 ; căn BH của là và ;căn bậc hai của 0 là 0 .Số -16 không có CBH
 -Mỗi số dương a có hai căn bậc. Số 0 có một căn bậc hai 
** HS giải :
= 4 ; -= -4
= ; -= -
-Ta có : x2 = 2 x = nhưng điều kiện của bài toán là x > 0 nên x =. Do đó đường chéo AB của cạnh hình vuông là 
-HS.TB lên bảng viết: 
 và -; và -; và -
-Số ; là số vô tỉ
2. Khái niệm về căn bậc hai
Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
Ví dụ:
Căn BH 16 là 4 và -4 
CBHcủa là và
Mỗi số dương a có hai căn bậc hai là và - .Số 0 có đúng một căn bậc hai là só 0 viết là 
10’
Hoạt động 3 : Củng cố
Bài 82 tr 41SGK: 
-Treo bảng phụ ghi bài tập 82 trang 41 SGK 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
“ khăn trải bàn ” trong 4 phút
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng
- Gọi Đại diện vài nhóm khác nhận xét, góp ý
-Nhận xét , sửa chữa bài làm một vài nhóm. 
-Treo bảng phụ đề bài 84
Nếu = 2 thì x2 bằng:
A) 2 B) 4 C) 8 D) 16
-Chốt lại kiến thức liên quan.
-Hoạt động theo nhóm
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng Đọc đề và trả lời
-Đại diện vài nhóm khác nhận xét, góp ý 
Chọn D vì = 2 thì 
x = 22 = 4 => x2 = 16
Bài 82 tr 41SGK: 
Ta có 52 = 25 
 Nên := 5 
Vì 72 = 49 
Nên = 7
Vì 12 = 1 
 Nên = 1
Vì =
Nên =
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo (2’)
-Ra bài tập về nhà:
- Làm các bài tập : 83, 85, 86 SGK(106, 107 SBT trang 18, 19)
-BT giành cho HS khá giỏi: Tìm x , biết:a) = 3 b) 
+Đọc mục có thể em chưa biết ?
 -Chuẩn bị bài mới:
	+ Ôn lại các kiến thức về định nghĩa căn bậc hai của số a không âm, phân biệt số vô tỉ và số hữu tỉ. 
+Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. compa
+ Đọc trước bài§12 Số thực

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 9.đs.doc