Đề kiểm tra học kỳ I (bài số 3) lớp 10 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1043Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I (bài số 3) lớp 10 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I (bài số 3) lớp 10 năm học 2014 - 2015 môn: Hóa học
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI SỐ 3) LỚP 10
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI	 	NĂM HỌC 2014-2015
	Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
Mã đề: 111
	Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề) 
Đề ra: (Đề kiểm tra có 2 trang) 
A. LÝ THUYẾT: (6 điểm)
C©u 1 : 
M là nguyên tố nhóm IIA, oxit của nó có công thức là:
A.
M2O
B.
MO
C.
MO2
D.
M2O3
C©u 2 : 
Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là:
A.
7
B.
6
C.
3
D.
4
C©u 3 : 
Hãy chọn câu phát biểu sai:
A.
Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
B.
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân.
C.
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
D.
Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
C©u 4 : 
Trong tự nhiên, nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 11B chiếm 80,1%, còn lại là 10B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo trong tự nhiên là:
A.
11
B.
10,8
C.
10,5
D.
10
C©u 5 : 
Chọn câu đúng nhất: “Liên kết cộng hóa trị là liên kết.”
A.
Giữa các phi kim với nhau.
B.
Trong đó cặp e chung bị lệch về một nguyên tử.
C.
Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
D.
Được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau.
C©u 6 : 
Cho phản ứng: 4NH3 + 3O2 →2 N2 + 6H2O
Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò là:
A.
Chất bị khử
B.
Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
C.
Chất oxi hóa
D.
Chất khử
C©u 7 : 
Nguyên tắc của phương pháp thăng bằng electron là:
A.
Tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất bị oxi hóa nhận.
B.
Tổng số e do chất bị khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận.
C.
Tổng số e do chất bị khử nhường bằng tổng số e mà chất bị oxi hóa nhận.
D.
Tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận.
C©u 8 : 
Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Phát biểu nào sau đây sai:
A.
Số electron phân bố trên lớp N là 6
B.
R thuộc chu kì 3 nhóm VIA
C.
R là phi kim
D.
Tổng số elctron hóa trị là 6
C©u 9 : 
Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Có các quá trình: Cu → + 2e (1)
 + 2e → (2)
A.
(1): quá trình khử, (2): quá trình oxi hóa.
B.
(1): quá trình bị khử, (2): quá trình oxi hóa.
C.
(1): quá trình oxi hóa, (2): quá trình khử.
D.
(1): quá trình khử, (2): quá trình bị oxi hóa.
C©u 10 : 
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X:
A.
17
B.
35
C.
87
D.
18
C©u 11 : 
Cho biết các giá trị độ âm điện: K (0,82); Ca (1,00); Mg (1,31); Al (1,61); P (2,19); S (2,58); Br (2,96); N (3,04). Phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion:
A.
Ca3P2
B.
AlN
C.
KBr
D.
MgS
C©u 12 : 
Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là:
A.
Tạo ra chất kết tủa.
B.
Tạo ra chất khí.
C.
Có sự thay đổi màu sắc của các chất.
D.
Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
C©u 13 : 
Số proton, electron, nơtron trong ion lần lượt là:
A.
35, 35, 45
B.
35, 34, 45
C.
35, 36, 45
D.
35, 35, 80
C©u 14 : 
Trong nguyên tử, lớp ngoài cùng có số electron tối đa là:
A.
8
B.
18
C.
2
D.
32
C©u 15 : 
Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có ZA + ZB = 20. Vậy số proton của hai nguyên tố A và B lần lượt là:
A.
9 và 11
B.
6 và 14
C.
5 và 15
D.
7 và 13
C©u 16 : 
Cho các chất sau: HCl, HClO, HClO3, NaClO, . Số oxi hóa của Clo trong các chất lần lượt bằng:
A.
–1; –1; +5; +1; +7.
B.
–1; +1; +3; +1; +5.
C.
–1; +1; +7; +1; +5.
D.
–1; +1; +5; +1; +7.
C©u 17 : 
Câu nào sau đây sai?
A.
Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng số proton và số nơtron.
B.
Hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron.
C.
Nguyên tử có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2.
D.
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là proton và nơtron.
C©u 18 : 
Nguyên tố Fe có Z=26. Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A.
1s22s22p63s23p64s23d9
B.
1s22s22p63s23p63d34s2
C.
1s22s22p63s23p63d5
D.
1s22s22p63s23p63d64s2
C©u 19 : 
Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố A, M, Q lần lượt là 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A.
Q thuộc chu kì 3
B.
M, Q thuộc chu kì 4
C.
A, M thuộc chu kì 3.
D.
Cả 3 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
C©u 20 : 
Dãy chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A.
HCl và KCl
B.
CaCl2 và Na2O
C.
NCl3 và Na2O
D.
NCl3 và HCl
 B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 R là nguyên tố nhóm A, oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 91,18 % về khối lượng.
Xác định nguyên tử khối của R.
Viết công thức electron, công thức cấu tạo phân tử hợp chất của R với hiđro.
Câu 2: (2 điểm)
 Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 36. Trong đó, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện âm.
 Viết kí hiệu nguyên tử X.
 So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì 3: Mg (Z=12), Al (Z=13), Na (Z=11)
	--- Hết --- 
 SỞ GD – ĐT NINH THUẬN 
 TRƯỜNG THPT BÁC ÁI
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI SỐ 3) – LỚP 10
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ/án
B
A
B
B
C
D
D
A
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/án
C
D
C
A
B
D
A
C
B
D
B/ TỰ LUẬN ( 4 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
a/ Ta có CT hợp chất khí với H là: 
R = 31
Vậy X có nguyên tử khối là 31 đvC
b/ CT e: H
CTCT: H
 H – R – H 
0,25
0,75
0,5
0,5
2
2Z + N = 36 (1)
Z = N (2)
Giải hpt (1) và (2): Z= 12, N=12
a/ Kí hiệu nguyên tử: 
b/ Trong chu kỳ 3, theo chiều tăng ĐTHN thì tính kim loại yếu dần: Na > Mg > Al
0,75
0,5
0,75
---Hết---

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa Ch (BACAI) 3- 10.doc