Trường THCS Nhuận Phú Tân ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ tên học sinh: NĂM HỌC 2016 - 2017 Lớp: MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) Điểm trắc nghiệm Điểm toàn bài Lời phê I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6đ - 25 phút)) A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà cho là đúng nhất-Mỗi ý đúng 0,25đ. 1. Độ chia nhỏ nhất của một thước là: A. Số nhỏ nhất ghi trên thước B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước C.Độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn D.Độ lớn nhất ghi trên thước 2. Khi dùng thước đo ta cần biết Loại thước đang sử dụng B. Giới hạn đo của thước C. Cần biết đơn vị đo ghi trên thước Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước 3. Đơn vị nào sao đây là đơn vị đo thể tích Mét khối (m3) Mét vuông (m2) Mét (m) Kilôgam (kg) 4. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: Thể tích bình tràn Thể tích bình chứa Thể tích phần nước tràn ra Thể tích nước còn lại trong bình tràn 5. Đọc thể tích trong hình vẽ theo cách nào là đúng? Đọc ngang mức a Đọc ngang mức b Đọc chéo từ trên xuống Đọc giữa mức a và mức b 6. Trên một can nhựa có ghi “2l” điều đó có nghĩa là gì? Can có thể đựng được trên 2 lít Độ chia nhỏ nhất của can là 2 lít Giới hạn chứa chất lỏng của can là 2 lít Một ý khác 7. Trên một hộp sữa có ghi 397g, số 397g cho ta biết Khối lượng của cái hộp đựng Thể tích của hộp sữa Khối lượng của sữa trong hộp Khối lượng của sữa trong hộp và khối lượng của hộp sữa. 8. Thế nào là hai lực cân bằng? Hai lực có cùng độ mạnh Hai lực có cùng phương Hai lực ngược chiều nhau Hai lực cùng tác dụng vào một vật, có độ mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều 9. Có thể dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật nào dưới đây: Một gói hàng to Một quả chanh Một cái kim Một chén gạo 10. Kiểm tra sức khỏe để đo khối lượng người ta dùng: Lực kế Cân tạ Cân đồng hồ Cân y tế 11. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang vì: Đã có hai lực cân bằng tác dụng lên nó Mặt bàn tác dụng lực lên nó Không có lực nào tác dụng lên nó Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó 12. Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi: Một thanh sắt Một thanh nhôm Lò xo Cây thước gỗ 13. Muốn đo khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng những dụng cụ nào sau đây: Chỉ dùng một cái cân Chỉ dùng một lực kế Chỉ dùng một bình chia độ Dùng một cái cân và bình chia độ 14. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản? Đưa hàng lên xe ôtô Đóng đinh vào tường Dùng kéo cắt giấy Dùng búa để nạy đinh B. Điền các từ: lực nâng, lực đẩy, lực kéo vào chỗ chấm () (0,5đ) 1. Đầu tàu tác dụng vào toa ràu một. 2. Gió tác dụng vào cánh buồm một. C. Ghép các từ ở cột A với các từ ở cột B thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (1,0đ) Cột A Cột B Trả lời 1. Khối lượng 2. Trọng lượng 3. Đơn vị khối lượng 4. Đơn vị trọng lượng là Niutơn (N) là lượng chất chứa trong vật là cường độ của trọng lực là Niutơn/mét khối (N/m3) là kilôgam(kg) 1 2... 3 4 D. Trong các câu sau đây, đánh dấu X vào câu đúng (Đ), câu sai (S) (1,0đ) Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng Đ S Cân Robecvan là dụng cụ để đo trọng lượng Đ S Cân Robecvan là dụng cụ để đo khối lượng Đ S Lực kế là dụng cụ để đo cả khối lượng và trọng lượng Đ S ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) B. TỰ LUẬN (20 phút) (4,00 điểm) II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0đ - 20 phút) Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? (1,0đ) Đổi các đơn vị sau:(1đ) 12m= dm 25m= cm 4,5m= cm 2,4km= ..m Tìm trọng lượng của vật có khối lượng sau (1,0đ) 0,5kg 0,05kg Nói khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 . Con số này cho ta biết điều gì? (1.0đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề) B. TỰ LUẬN (20 phút) (4,00 điểm) II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0đ - 20 phút) Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? (1,0đ) Đổi các đơn vị sau:(1đ) 12m= dm 25m= cm 4,5m= cm 2,4km= ..m Tìm trọng lượng của vật có khối lượng sau (1,0đ) 0,5kg 0,05kg Nói khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 . Con số này cho ta biết điều gì? (1.0đ) HƯỚNG DẪN CHẤM LÍ 9 NĂM HỌC 2016-2017 I. Trắc nghiệm khách quan (6đ) A. Mỗi câu đúng 0,25đ (3,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B D A C B C C D B D A C D B B. Điền mỗi ý đúng 0,25đ (1,0đ) 1. lực kéo 2. lực đẩy C. Mỗi câu ghép đúng 0,25đ (1,0đ) 1- B 2 –C 3 – E 4 –A D. Chọn đúng mỗi câu 0,25đ (1,0đ) A – S B – S C – Đ D – S II. Phần tự luận (3,0đ) 1. (1,0đ): - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia gọi là lực (0,5đ) - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằngHai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.(0,5đ) 2. (1đ): a. 12m= 120dm b. 25m= 2500cm c. 4,5m= 450cm d. 2,4kh= 2400m 3 (1.0đ) a. P= 10m= 0,5 . 10= 5N (0,5đ) b. P= 10m= 0,05 . 10= 0,5N (0,5đ) 4 (1,0đ) 1m3 đá có khối lượng (cân nặng) là 2600kg Ma trận đề kiểm tra HKI lí 6 NĂM HỌC 2016-2017 Tên chủ đề Cấp độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao 1. Đo độ dài , Đo thể tích(4t) K1-1/ Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo thể tích. P8-2/ Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 1-0,25đ; 5-0,25đ 2-0,25đ ; 6-0,25đ 3-0,25đ ; 4-0,25đ ; K1-1/ Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo thể tích. P8-2/ Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 9-0,25đ 2.a,b-0,5đ 2.c,d-0,5đ 11 câu 2,75đ 27,5% 2.Khối lượng và lực(9t) X4-3/ Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo thành vật. K4-4/ Nêu được ví dụ về lực. K4-5/ Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. X2-6/ Nêu được vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng. K1-7/ Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. K4-Nêu được đơn vị của lực. Viết được công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và trọng lượng riêng. Vận dụng được công thức D=m/V để giải bài tập đơn giản. 7-0,25đ ; C4-0.25đ 8-0,25đ ; D1-0.25đ C1-0,25đ ; D2-0.25đ C2-0.25đ ; D3-0.25đ C3-0,25đ ; D4-0.25đ 10-0,25đ 11-0,25đ 12-0,25đ 13-0,25đ B1-0.25 B2-0,25đ 1-1đ X4-3.Nêu được trọng lực, trọng lượng, vận dụng được công thức P=10m. 3.a,b-1,0đ K2-Viết được công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và trọng lượng riêng. Tự luận 4-1,0đ 20 câu 7,0đ 70% 3. Máy cơ đơn giản(2t) K4: Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản trong thực tế. 14-0,25đ 1 câu 1,0đ 2,5% Tổng 20câu – 5đ 50% 9 câu -3đ 30% 2 câu -1đ 10% 1 câu-1đ 10% 32 câu 100%
Tài liệu đính kèm: