Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 7 (Kèm đáp án)

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 7 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Sinh học lớp 7 (Kèm đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Đặc điểm chung của ngành Thân mềm
Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.
Số câu : 1
Số điểm : 2,5
 Tỉ lệ 25 %
Số câu :1
Số điểm:2.5
Số câu:
Số điểm:
Số câu:1
Số điểm :2.5
Số câu:1
2,5 điểm=25 % 
2. Tôm sông. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
Trình bày được một số đặc diểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp.
Hiểu được vai trò thực tiễn của giáp xác.
Lấy ví dụ về một số loài Giáp xác. Nhận biết được một số loài thuộc ngành Chân khớp
Số câu : 1
Số điểm : 2,5
 Tỉ lệ 25%
Số câu:
Số điểm: 
Số câu: 
Số điểm :
Số câu:
Số điểm :
Số câu:1
2,5 điểm=25%
3. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
.
Hiểu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu. Giải thích được tại sao châu chấu được xếp vào lớp Sâu bọ
Số câu : 1
Số điểm : 2,5 
Tỉ lệ 25%
Số câu:
Số điểm: 
Số câu: 1
Số điểm: 2.5 
Số câu:0
Số điểm:0 
Số câu:1
2,5 điểm=25% 
4. Cá chép. Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá
Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước. Vận dụng giải thích các hiện tượng về Cá trong đời sống hàng ngày
Số câu : 1
Số điểm :2,5 
Tỉ lệ 25%
Số câu:0
Số điểm: 0
Số câu: 0
Số điểm: 0 
Số câu:1
Số điểm:2.5
Số câu:1
2,5 điểm=25% 
Tổng số câu :4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:1
Số điểm:2,5
25%
Số câu:2
Số điểm:5
50%
Số câu:1
Số điểm:2.5 
Tỉ lệ: 25%
Số câu:4
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (2.5 điểm)
Em hãy nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm?
Câu 2: (2.5 điểm)
Em hãy trình bày lợi ích của Giáp xác? Kể tên một số Giáp xác mà em biết? Giải thích tại sao ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên? Tại sao Tôm được xếp vào ngành Chân khớp?
Câu 3: (2.5 điểm)
Em hãy nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của châu chấu? Tại sao châu chấu được xếp vào lớp Sâu bọ?
Câu 4: (2.5 điểm)
Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? Tại sao lúc cá ra khỏi môi trường nước thì cá chết?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM : 
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
 Đặc điểm chung
Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
Có khoang áo phát triển.
Hệ tiêu hoá phân hoá
 Vai trò
Làm thực phẩm cho con người.
Nguyên liệu xuất khẩu.
Làm thức ăn cho động vật.
Làm sạch môi trường nước.
Làm đồ trang trí, trang sức.
1.5
1
2.5
Câu 2:
* Lợi ích:
- Là nguồn thức ăn của cá.
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Là nguồn lợi xuất khẩu
Một số giáp xác:
Mọt ẩm, Tôm ở nhờ, Rận nước, Chân kiếm, Cua nhện, Cua đồng
Phải lột xác vì:
- Vỏ : Kitin ngấm canxi -> cứng, che chở và là chỗ bám cho cơ thể.
Tôm thuộc ngành Chân khớp vì có các đặc điểm chung của ngành Chân khớp:
* Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
* Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động cới nhau.
* Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
0.75
0.5
0.5
0.75
2.5
Câu 3:
Cấu tạo ngoài:
Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: Có 1 đôi râu,1 đôi mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: Gồm nhiều đốt mỗi đốt có đôi lỗ thở
Cấu tạo trong:
* Hệ tiêu hoá: Miệng -> hầu -> diều
 - >dạ dày -> ruột tịt - >ruột sau -> trực tràng - >hậu môn
- Hệ tiêu hoá và bài tiết đều đổ chung vào ruột sau.
*Hệ hô hấp: Có hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt-> vận chuyển o xi tới tế bào
* Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm nhiều ngăn, hệ mạch hở -> vận chuyển chất dinh dưỡng tới tế bào
* Hệ thần kinh: Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
Châu chấu xếp vào lớp Sâu bọ vì có đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
*Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng 
* Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
* Hô hấp bằng ống khí.
0.75
1
0.75
2.5
Câu 4:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước:
1. Cấu tạo ngoài.
- Thích nghi đời sống bơi lội
- Thân thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân.
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy có da bao bọc
2. Chức năng của vây cá.
- Vây ngực, bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc.
- Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá
Vì: Cá chỉ hô hấp được oxi hòa tan trong nước
1
1
0.5
2.5
Tổng
10

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi Sinh 7 ki 1.doc