Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Liêm Phú

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Liêm Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Ngữ văn lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Liêm Phú
Phòng GD-ĐT Văn Bàn
Trường PTDTBTTHCS Liêm Phú
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2016- 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề)
Chủ đề/ nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
vận dụng cao
Tổng
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Văn học trung đại
Nhận biết được nội dung và giá trị nghệ thuật
Viết được nội dung của đoạn và vận dụng trong cuộc sống
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu:1
1,0 điểm
Từ vựng; ngữ pháp
Tìm được câu ghép
Hiểu được trường từ vựng và các biện pháp tu từ
Phân tích được câu ghép
Số câu: 1/2
1,0 điểm
Số câu: 3
câu 1,2,3
0,75 điểm
Số câu:1/2 
1,0 điểm
Số câu: 3
0,75 điểm
Số câu:1
2,0 điểm
Tập làm văn
Hiểu được phương thức biểu đạt sử dụng trong văn bản
Viết một bài văn thuyết minh
Số câu: 1
0,25 điểm
Số câu: 1
5,0 điểm
Số câu: 1
0,25 điểm
Số câu: 1
5,0 điểm
Tổng
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu: ½
1,0 điểm
Số câu: 4
1,0 điểm
Số câu: 1/2
1,0 điểm
Số câu: 1
5,0 điểm
Số câu: 1
1,0 điểm
Số câu: 5
2,0 điểm
Số câu: 3
8,0 điểm
Phòng GD-ĐT V¨n Bµn
Trường PTDTBTTHCS Liªm Phó
Họ và tên:
Lớp 8.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2016- 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề)
ĐỀ BÀI
Đề I
 Điểm 
Lời phê của thầy cô giáo
 Phần I.Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1. Nối tác phẩm sao cho phù hợp với nội dung 
Tác phẩm
Nối
Nội dung
1.Tôi đi học
a. Nçi ®au cña chó bÐ må c«i vµ t×nh yªu th­¬ng v« bê cña chó ®èi víi mÑ.
2.Tức nước vỡ bờ
b.Sè phËn bi th¶m cña ng­êi n«ng d©n cïng khæ vµ nh©n phÈm cao ®Ñp cña hä.
3. Trong lòng mẹ
c.Phª ph¸n chÕ ®é tµn ¸c bÊt nh©n, ca ngîi vÎ ®Ñp t©m hån, søc sèng tiÒm tµng cña ng­êi phô n÷ n«ng th«n.
4. Lão Hạc
d. Kh¾c ho¹ nh©n vËt râ nÐt, miªu t¶ hiÖn thùc ch©n thùc, sinh ®éng hình ảnh người nông dân
e. Nh÷ng c¶m gi¸c trong s¸ng vÒ nh÷ng kØ niÖm buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn.
Câu2 : Đọc kĩ đoạn trích sau đây và khoanh tròn vào đầu mỗi chữ cái có câu trả lời đúng nhất ( từ câu 2.1 đến câu 2.4).
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm chầm lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc
 (Ngữ văn 8 tập I)
Câu 2.1. Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
	A. Vui vẻ C. Ầng ậng
	B. Hu hu D. Móm mém
	Câu 2.2. Điền vào mục D từ có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa của các từ ở mục A,B, C
	A. Mắt C. Miệng
	B. Mặt D. .................................
	Câu 2.3. Trong đoạn trích trên có mấy tình thái từ ?
	A. Một C. Ba
B. Hai D. Bốn
Câu 2.4. Đoạn trích trên tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự + Miêu tả + biểu cảm C. Biểu cảm + tự sự
B. Tự sự + miêu tả D. nghị luận + biểu cảm
 	Phần II. Trắc nghiệm ( 8 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
Từ nội dung của đoạn văn ở phần I, hãy viết từ hai đến ba câu nêu cảm nhận của em về số phận của người nông dân trong xã hội phong kiến và em có suy nghĩ gì về số phận của người nông dân trong xã hội ngày nay.
Câu 4: (2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc	
1.Chỉ ra câu ghép trong đoạn văn sau? 
2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
Câu 5: (5 điểm)
Thuyết minh về con trâu
.
Phòng GD-ĐT V¨n Bµn
Trường PTDTBTTHCS Liªm Phó
Họ và tên.
Lớp: 8.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2016- 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ BÀI
ĐỀ II.
 Phần I.Trắc nghiệm ( 2 điểm)
Câu 1. Nối tác phẩm sao cho phù hợp với nội dung 
Tác phẩm
Nối
Nội dung
1.Chiếc lá cuối cùng
a. Tình yêu quê hương tha thiết, gắn với câu chuyện về người thầy, người đã vun trồng ước mơ cho những trò nhỏ.
2.Cô bé bán diêm
b. Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
3. Đánh nhau với cối xay gió
c.Niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh
4. Hai cây phong
d. Sự tương phản tạo nên cặp nhân vật, một nực cười nhưng lại có phẩm chất đáng quý, một có mặt tốt song lại bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
e. Nh÷ng c¶m gi¸c trong s¸ng vÒ nh÷ng kØ niÖm buæi tùu tr­êng ®Çu tiªn.
Câu 2. Đọc kĩ đoạn trích sau đây và khoanh tròn vào đầu mỗi chữ cái có câu trả lời đúng nhất( từ câu 2.1 đến câu 2.4).
Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang nằm vật vã ở trên gường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọp mét sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi và Binh Tư hiểu.
 (Ngữ văn 8 ,tập I)
Câu 2.1. Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
	A. Xộc Xệch C. Sòng sọc
	B. xồng xộc D. Tru tréo
	Câu 2.2.Từ lão trong đoạn trích tương đương với từ lão nào trong các dòng sau đây
	A. Ông lão C. bệnh lão hóa
	B. Lão nghệ nhân D. lão thầy bói
	Câu 2.3. Trong đoạn trích trên có mấy tình thái từ ?
	A. Một C. Ba
B. Hai D. không
Câu 2.4. Đoạn trích trên tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả + biểu cảm C. Biểu cảm + tự sự
B. Tự sự + miêu tả D. nghị luận + biểu cảm
Phần II. Trắc nghiệm ( 8 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
Từ nội dung của đoạn văn ở phần I, hãy viết từ hai đến ba câu, em có suy nghĩ gì về tình yêu thương con của người nông dân xưa và nay.
Câu 4: (2 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang nằm vật vã ở trên gường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.	
1.Chỉ ra câu ghép trong đoạn văn sau? 
2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
Câu 5: (5 điểm)
Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
Phòng GD-ĐT Văn Bàn
Trường PTDTBT THCS Liêm Phú
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC 2016- 2017
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1
Phần I 
trắc nghiệm
( 2điểm)
 đáp án
Thang điểm
Câu 1
a
0,25
Câu 2
Bộ phận cơ thể người
0,25
Câu 3
b
0,25
Câu 4
a
0,25
Câu 5
1-e,2-c, 3-a, 4-b
 1,0 
Phần II
Tự luận
( 8 điểm)
Câu 6
+ Mức tối đa: diễn đạt rõ ràng, trả lời đầy đủ các ý sau: 
- Số phận cùng khổ của người nông dân 
- Cuộc sống có nhiều thay đổi người nông dân được làm chủ cuộc sống, đời sống ấm no hạnh phúc 
( học sinh có thể cách viết khác)
+ Mức chưa tối đa: trả lời thiếu hoặc chưa đầy đủ
+ Mức không tính điểm: không trả lời hoặc trả lời sai
1,0
0,5
0
Câu 7
Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
 1,0
 Cái đầu lão / ngoẹo về một bên 
(và )cái miệng / móm mém của lão mếu như con nít.
 1,0
Câu 8
*Yêu cầu về hình thức: HS biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về kể để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu về nội dung:
a. Mở bài: giới thiệu khái quát về con trâu.
b. Thân bài
- Dẫn dắt: Con trâu đứng đầu trong hàng lục súc.
- Con trâu là tài sản vô giá của người nông dân Việt Nam, là biểu tượng cho những đức tính hiền lành, cần cù, chịu khó.
- Đặc điểm của con trâu.
+Trâu là loài nhai lại;chịu rét kém, chịu nắng giỏi.
+ Con trâu gắn bó với người nông dân trong nhiều công việc ( cày bừa, trục lúa....) trên đồng can, dưới đồng sâu...
- Giá trị kinh tế : Trâu nuôi để lấy thịt, sừng trâu làm đồ mĩ nghệ, da trâu để làm trống.
- Con trâu là nét đẹp văn hóa: lễ hội trọi trâu ở Đồ Sơn
c. Kết bài: con trâu trong cuộc sống hiện tại và tương lai của người nông dân Việt Nam. 
* Điểm trừ tối đa:
- Bài làm sai từ 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Diễn đạt lủng củng trừ 0,5 điểm.	
- Trình bày đoạn văn không đúng yêu cầu, thiếu khoa học trừ từ 0,5 điểm trở lên.
- Bài viết không có bố cục, chỉ viết dưới dạng 1 đoạn văn trừ từ 1-2 điểm.
 0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2
Phần I 
trắc nghiệm
( 2điểm)
 Định hướng đáp án
Thang điểm
Câu 1
d
0,25
Câu 2
a
0,25
Câu 3
a
0,25
Câu 4
d
0,25
Câu 5
1- b, 2-c, 3- d, 4- a
 1,0 
Phần II
Tự luận
( 8 điểm)
Câu 6.
+ Mức tối đa: diễn đạt rõ ràng, trả lời đầy đủ các ý sau: 
- Người nông dân xưa yêu thương con song vì xã hội PK tàn ác đã không cho họ được dành chọn tình yêu cho con mình.
- Ngày nay tình yêu thương thể hiện sâu sắc( học sinh lấy dẫn chứng)
+ Mức chưa tối đa: học sinh trả lời thiếu hoặc trả lời chưa đầy đủ
+ Mức không tính điểm: trả lời sai hoặc không trả lời
1,0
0,5
0
Câu 7
Lão Hạc đang nằm vật vã ở trên gường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
 1,0
Lão Hạc/ đang nằm vật vã ở trên gường, đầu tóc/ rũ rượi, quần áo/ xộc xệch, hai mắt/ long sòng sọc.
 1,0
Câu 8
*Yêu cầu về hình thức: HS biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về văn thuyết minh để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu về nội dung
- Mở bài:
- Từ bao đời cây lúa đã gắn bó và không thể thiếu đối với con người
- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh.
* Thân bài:
- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc
- là cây lương thực chính của người dân việt Nam và của châu Á
+ Đặc điểm chi tiết hình dạng , kích thước
- lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm
- Lá lúa bao quanh thân, có phiếm dài và mỏng
- có hai vụ chiêm và mùa
+ Cách trồng lúa
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ
- ruộng phải sâm sấp nước, cấy lúa
- Khi lúa đẻ nhánh , làm cỏ bón phân, diệt sâu bọ
- lúa chín cắt lúa về tuốt, phơi khô, xay sát thành gạo
+ Vai trò:
- lúa có hai loại: lúa nếp và tẻ
- lúa dùng làm bánh, làm cốm 
+ Tác dụng
- Ngày nay nước ta lai tạo được nhiều thứ giống mới
- Việt Nam đã thoát nghèo trở thành nước xuất khẩu gạo..
* Kết bài: cây lúa trong đời sống của người dân Việt Nam hôm nay và tương lai
( Bài viết có thể viết theo cách khác nhưng phải làm nổi bật được đặc điểm của cây lúa qua thuyết minh)
* Điểm trừ tối đa:
- Bài làm sai từ 4 lỗi chính tả trừ 0,25 điểm.
- Diễn đạt lủng củng trừ 0,5 điểm.	
 0,5
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_8_1.doc