Đề kiểm tra học kì I năm học 2014-2015 môn: Vật lí lớp 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1086Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I năm học 2014-2015 môn: Vật lí lớp 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I năm học 2014-2015 môn: Vật lí lớp 6 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN THỌ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
NỘI DUNG
KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG SỐ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nội dung 1
Đo độ dài, đo thể tích
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng 
 Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng
2(0.5)
Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn
2(0.5)
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
2(0.5)
Biết sử dụng cân một cách thàn thạo
1(1.0)
7(2.5)
Nội dung 2
Khối lượng, lực và máy cơ đơn giản 
- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng và đo trọng lượng riêng.
2(0.5)
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
2(0.5)
- Vận dụng được công thức P = 10m.
1(2.0)
- Vận dụng được các công thức D = và
 d = 
2(0.5)
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Vận dụng được các công thức D = và d = để giải các bài tập đơn giản.
2(4.0)
9(7.5)
Tông số câu
Tông số điểm
4(1.0đ)
5(3.0đ)
7(6.0đ)
16(10đ)
Tông số điểm
các mức độ
nhận thức
4(1.0đ)
5(3.0đ)
7(6.0đ)
 PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN THỌ
ĐỀ A
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
 (45’Không kể thời gian phát đề)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm) 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
 Câu 1: Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là
 A. 1000g	B.100g	C. 10g	D. 1g
Câu 2: Công thức tính trọng lượng riêng là
 A. d = 	 B. d = .	 C. d= . D. m = D.V
 Câu 3: Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để 
 A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. đưa thùng hàng lên xe ô tô.
 C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
 Câu 4: Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
 A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.
 Câu 5: Một vật có khối lượng bằng 0,8 tấn và thể tích bằng 1m3 .Trọng lượng riêng của chất 
 tạo nên vật là
 A. 80N/m3 B. 8000N/m3 C . 800N/m3 D . 800N/m2
 Câu 6: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là
 A. Nước ban đầu có trong bình tràn. C. Phần nước còn lại trong bình tràn. 
 B. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
 Câu 7: Khối lượng của một vật chỉ
 A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
 C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
 Câu 8:Độ chia nhỏ nhất của thước là
 A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. B. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
 C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
 Câu 9: Trọng lực là
 A. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất. B. lực cản của không khí. 
 C. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất. D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
Câu 10: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
 A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
Câu 11.Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng 
 của cùng một chất:
 A. d =10D B. P=d.V C . m =D.V D. P =10.m
 Câu 12.: Dụng cụ nào dưới đây không phải là máy cơ đơn giản?
 A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay C. Cái thước dây D. Cái kìm
ĐỀ B
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) 
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
 Câu 1:Dụng cụ nào dưới đây không phải là máy cơ đơn giản?
 A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay C. Cái thước dây D. Cái kìm
Câu 2: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng 
 của cùng một chất:
 A. d =10D B. P=d.V C. m =D.V D. P =10.m 
Câu 3: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
 A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N
Câu 4: Trọng lực là
 A. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất. B. lực cản của không khí. 
 C. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất. D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
 Câu 5: Một vật có khối lượng bằng 0,8 tấn và thể tích bằng 1m3 .Trọng lượng riêng của 
chất tạo nên vật là
 A. 80N/m3 B. 8000N/m3 C . 800N/m3 D . 800N/m2
 Câu 6: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là
 A. nước ban đầu có trong bình tràn. C. phần nước còn lại trong bình tràn. 
 B. bình tràn và thể tích của bình chứa. D. phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
 Câu 7: Khối lượng của một vật chỉ
 A. lượng chất tạo thành vật.	 B. độ lớn của vật.
 C. thể tích của vật.	 D. chất liệu tạo nên vật.
 Câu 8:Độ chia nhỏ nhất của thước là
 A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. B. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
 C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. 
 Câu 9: Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là
 A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.
 Câu 10: Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để 
 A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. đưa thùng hàng lên xe ô tô.
 C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
Câu 11.Công thức tính trọng lượng riêng là
 A. d = 	 B. d = .	 C. d= . D. m = D.V
 Câu 12: Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là
	A. 1000g	 B.100g	 C. 10g	 D. 1g
PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1:(2.0 điểm)
Khối lượng riêng của một chất là gì?
Hai lực cân bằng là gì?
Câu 2:(4.0điểm) 
 Một khối nhôm có thể tích 200dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 
Câu 3:(1.0điểm) 
 Một đĩa cân chứa các quả cân: 20g; 10g; 2g và đĩa bên kia chứa một cái cốc thủy tinh rỗng và một quả cân 5g thì cân thăng bằng.
Tính khối lượng cái cốc rỗng. Và làm cách nào để cân 10g bột ngọt, trong khi không còn quả cân nào bên ngoài.
...........................o0o.................................
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2014 – 20115
MÔN: VẬT LÍ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
I.TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Mỗi câu 0,25điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề A
C
A
B
D
B
D
A
A
D
D
A
C
Đề B
C
A
D
D
B
D
A
A
D
B
A
C
II.TỰ LUẬN: (7,0điểm)
Câu 1.
(2.0 đ)
a) 
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
(Nếu học sinh trả lời: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (m3) chất đó. Thì không cho điểm)
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, 
cùng phương nhưng
ngược chiều,
tác dụng cùng vào một vật
(1.0)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
(0.25)
Câu 2
(4.0đ)
 Khối lượng của nhôm là:
m = D.V 
 = 2700.0,2 
 = 540(kg)
Trọng lượng của nhôm là:
P = 10m 
 = 10. 540
 = 5400(N)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
(0.5)
Câu 3
(1.0đ)
Khối lượng cốc rỗng:
(20+10+2) – 5 = 27(g)
Chuyển quả cân 5g sang đĩa có các quả cân, rồi cho bột ngọt vào cốc đến khi cân thăng bằng . Ta được 10g bột ngọt.
(0.5)
(0.5)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HKI_VAT_LI_6.doc