Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 353

docx 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 25/07/2022 Lượt xem 131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 353", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề 353
KIỂM TRA GIỮA KỲ
Mã đề 353
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ ® X ® Y ® CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
	A. CH3CHO và CH3CH2OH.	B. CH3CH2OH và CH3CHO.
	C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.	D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 2: Chất tham gia phản ứng tráng gương là 
A. xenlulozơ. 	B. tinh bột. 	C. fructozơ. 	D. saccarozơ. 
Câu 3: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. 	C. HCHO. 	D. HCOOH.
Câu 4: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.	B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.	D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 5: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.	B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.	D. kim loại Na.
Câu 6: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
 	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 7: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. 	B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH. 	D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 8: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3. 	B. HCOOC2H5. 	C. HCOOCH=CH2. 	D. HCOOCH3.
Câu 9: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. 	B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 10: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. 	B. CH3COOCH3. 	C. C2H5COOCH3. 	D. CH3COOC2H5.
Câu 11: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. 	B. glixerol. 	C. ancol đơn chức. 	D. este đơn chức.
Câu 12: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. 	D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 13: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. 	D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 14: Chỉ số axit của chất béo là:
 	A. Số lien kết có trong gốc hidrocacbon của axit béo.
B. Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo.
C. Số miligam NaOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo.
D. Số mol KOH cần để xà phòng hóa 1 gam chất béo .
Câu 15: Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu este hữu cơ đa chức?
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 16: Cho sơ đồ biến hoá (giả sử các phản ứng đều hoàn toàn):
Triolein X X1 X2. Tên của X2 là
	A. axit oleic.	B. axit panmitic.	C. axit stearic.	D. axit linoleic.
Câu 17: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? 
	A. 3 chất. 	B. 4 chất. 	C. 2 chất. 	D. 1 chất. 
Câu 18: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? 
	A. 3 chất. 	B. 4 chất. 	C. 5 chất. 	D. 6 chất. 
Câu 19: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? 
	A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit a-aminopropionic. 	C. Anilin. 	D. Alanin. 
Câu 20: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	
	D. 5.
Câu 21: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. 	B. 2.	C. 1. 	D. 4.
Câu 22: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?
	A. Quì tím, brôm	B. dd NaOH và brom	C. brôm và quì tím	D. dd HCl và quì tím
Câu 23: Có thể nhận biết lọ dựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H2SO4 C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. t/d với HCl đậm đặc
Câu 24: Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1), dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4)	A. 2, 3.	B. 1, 2.	C. 3, 4.	D. 1, 4.
Câu 25 : Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?
	A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4
Câu 26: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử 146 đvC. Biết X không tác dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu. Công thức cấu tạo có thể có của X là:
	A.HCOO(CH2)4OOCH	B.CH3COO-(CH2)2- COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5
	C. CH3COO(CH2)2OOCCH3	D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.
Câu 27: Đun 66,4 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu no đơn chức với axit sunfuric đặc ở 140oC , thu được 55,6 gam hỗn hợp các ete ( biết các ete có số mol bằng nhau và hiệu suất phản ứng là 100%). Số mol mỗi ete trong hỗn hợp sau phản ứng là:
	A. 0,05 mol.	B. 0,1 mol.	C. 0,2 mol.	D. 0,25 mol. 
Câu 28: Đốt hoàn toàn 4,2 gam este E thu được 6,16 g CO2 và 2,52 g H2O. Công thức cấu tạo của E là .:
	A. HCOOCH3	B. CH3COOCH3	C. CH3COOC2H5	D. HCOOC2H5
Câu 26: Cho hỗn hợp A gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam một rượu B duy nhất có tỷ khối hơi so với oxi là 1,4375. Công thức cấu tạo mỗi este và số gam tương ứng là :
	A. CH3COOC2H5 (6,6 g); HCOOC2H5 (1,48g)	B. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,2g)
	B. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5( 2,22g)	D. Một kết quả khác .
Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M . thể tích dung dịch NaOH cần dùng là :
	A. 200 ml B. 300 ml	 C. 400 ml	D. 500 ml .
Câu 28: Đun 12g axit axetic với 1 lượng dư rượu etylic ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este . Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu ?
A. 70%	B. 75%	C. 62,5%	D. 50%.
Câu 29: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvC. X tác dụng được với Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3. Công thức phân tử của X là
	A. C4H10O.	B. C3H6O2.	C. C2H2O3.	D. C6H6.
Câu 30: Một este X mạch hở tạo bởi ancol no đơn chức và axit không no (có một nối đôi C=C) đơn chức. Đốt cháy a mol X thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,05 gam nước. Giá trị của a là
	A. 0,025 mol.	B. 0,05 mol.	C. 0,06 mol.	D. 0,075 mol.
Câu 31 Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 10,68 gam X t/d với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic.	B. valin.	C. alanin.	D. Glixin
Câu 32. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ tạo ra 1,11 gam muối. Công thức cấu tạo của X là :
A. H2N- CH2-COOH	 B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D.C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 33. X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 18,12 gam X tác dụng với KOH dư thu được 22,68 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:	A. C6H5- CH(NH2)-COOH
B. CH3- CH(NH2)-COOH	 C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH	D. C3H7CH(NH2)CH2COOH
Câu 34 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2.	B. H2NRCOOH.	C. H2NR(COOH)2.	D. (H2N)2RCOOH
Câu 35: 0,1 mol aminoaxit A p/ư vừa đủ với 0,1 mol HCl, sản phẩm tạo thành p/ứ vừa hết với 0,3 mol NaOH. CT của A là: A. (H2N)2R(COOH)2.	 B. H2NRCOOH.	 C. H2NR(COOH)2.	 D. (H2N)2RCOOH
Câu 36: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng và là 19,74gam. Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol . Biết X có khả năng tráng bạc.Khối lượng của X trong E là:
A. 8,6. B. 6,6.  C. 6,8. D. 7,6.
Câu 37 : Lên men m gam glucozo với H= 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M( D= 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị m là:
483,7 B. 135,0 C. 100 D. 192.9
Câu 38 : Lên men m gam glucozo với H= 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 1 lít dung dịch NaOH 2M( D= 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 12,27%. Giá trị m là:
182,96 B. 94.50 C.192,86 D. 385,72
.
Câu 39: Hỗn hợp G gồm peptit X và peptit Y (tỉ lệ số mol 1:3). X và Y cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử X và Y là 5. Khi thủy phân hoàn toàn m gam G thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là	A. 104,28.	B. 109,5.	C. 116,28.	D. 110,28.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 8,8 gam muối. Giá trị của m là:
5,6 B. 6,4 C. 4,8 D. 7,2
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_353.docx