Đề kiểm tra định kì năm học 2016 - 2017, môn: Giải tích

doc 5 trang Người đăng tranhong Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì năm học 2016 - 2017, môn: Giải tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì năm học 2016 - 2017, môn: Giải tích
SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT CHIÊM HÓA
TỔ TOÁN
( Đề gồm 20 câu trắc nghiệm)
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
NĂM HỌC 2016 - 2017.
Môn: Toán Giải Tích
Thời giam làm bài 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
I.Mục đích :
 Kiểm tra mức độ chuẩn KTKN trong 3 bài chương III của học sinh với chương trình Giải Tích môn toán lớp 12 sau khi các em học xong nội dung 3 bài của chương III.
1.Về kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, hiểu bài của học sinh qua 3 bài chương III đã học. Chủ đề về các nội dung:
+ Nguyên hàm.
+ Tích phân.
+ Ứng dụng của tích phân trong hình học.
2.Về kĩ năng:
Khả năng áp dụng kiến thức một cách linh hoạt vào giải quyết vấn đề của bài toán đặt ra, phương pháp giải nhanh, chính xác bài toán và cách khoanh hoặc tô đúng đáp án.
3.Về thái độ:
Thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. Hình thức kiểm tra:
 Hình thức trắc nghiệm .
 Học sinh làm bài trong 45 phút.
III. Ma Trận
MA TRẬN ĐỀ
Nội dung chủ đề
Mức độ
Số câu
Điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nguyên hàm
2 Câu
1,0
3Câu
1,5
2 Câu
1,0
1 Câu
0,5
8câu
4,5
Tích phân
3 Câu
1,5
4 Câu
2,0
1 Câu
0,5
8câu
3,5
Ứng dụng của TP trong HH
1 Câu
0,5
3 Câu
1,5
4 câu
2.0
Tổng số câu
Tổng điểm
2 Câu
1,0
7 Câu
3,5
9 Câu
4,5
2 Câu
1.0
20
10
* Kế hoạch kiểm tra:
Ngày kiểm tra:
Ngày kiểm tra:
Ngày kiểm tra:
IV.Phần đề kiểm tra:
ĐỀ GỐC
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. = cos2x + C	B. = sin2x
C. = sin2x + C	D. = – cos2x + C
[] bằng:	
A. 	B. 	 C. 	D. 
[] Hàmsốlà nguyên hàm của hàm sốnào?
A. 	 B. C. 	D. 
[] Hàm số nào sau đây không là một nguyên hàm của hàm số y = – 2 ?
A. y = – 2x	B. y = – 2x + 1	C. y = – 2x –1	D. y = – x +1
[] Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = ?
A. y = x3 –x2 + 4x	B. y = – 2x2 + 4x
C. y = – x2 + 2x	D. y = – x2 + 4x
[] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. = – + C	B. = + C
C. = + C	D. = – + C
[] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. = xcosx – sinx + C
B. = xcosx + sinx + C
C. = –xcosx + sinx + C
D. = –xcosx – sinx + C
[] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. = (2x2 + 2xcos2x – sin2x) + C
B. = (2x2 + 2xcos2x + sin2x) + C
C. = (2x2 – 2xcos2x + sin2x) + C
D. = (2x2 – 2xcos2x – sin2x) + C
[] Nếu = 2 thì m có giá trị là:
A. 	B. 	C. 	D. 
[] Nếu I = thì
A. I = 	B. I = 	C. I = 	D. I = 
[] Nếu I = thì
A. I = e	B. I = e + 1	C. I = e – 1	D. I = e – 2
[] bằng: 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
[] bằng: 
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
[] bằng: 
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
[] Tích phân bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
[] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 	B. 
C. 	D. 
[] Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , Ox, các đường thẳng x = 1,
 x = 3 có diện tích là:
A. 24(đvdt)	B. 25(đvdt)	C. 26(đvdt)	D. 27(đvdt)
[] Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = , và y = 4x – 3 có diện tích là:
A. (đvdt)	B. (đvdt)	C. 2 (đvdt)	D. 3 (đvdt)
[] Cho đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục Ox tại 3 điểm có hoành độ x1, x2, x3 
(x1 < x2 < x3 ) như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) và trục hoành là?
A. 	B. 
C. 	D. 
[] Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường , x=1, x=2, y=0 quanh trụcOx là:
A. .	B. .	C. 	D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docMTieu-Matran-De goc KTTN(ngham-tichphan).doc