Đề kiểm tra định kì năm học 2015 – 2016 môn: Hóa học 9 (thời gian: 45 phút)

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1064Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì năm học 2015 – 2016 môn: Hóa học 9 (thời gian: 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra định kì năm học 2015 – 2016 môn: Hóa học 9 (thời gian: 45 phút)
	MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 20 HÓA 9
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hóa học của bazơ
Biết tính chất hóa học của oxit
Phân biệt được oxit với chất khác dựa vào tính chất hóa học
Câu 1, 10
0,5 điểm
Câu 9
0,25 điểm
3 câu
0,75 đ
Một số bazơ quan trọng
Biết nguyên liệu sản xuất SO2 và CaO, tính chất CaO
Câu 2, 3, 6
0,75 điểm
3 câu
0,75 đ
Tính chất hóa học của muối
Biết tính chất hóa học của axit
Trình bày lại tính chất hóa học của axit
-Tính nồng độ mol của axit
- Viết PTHH
Câu 4; 2 câu phần II
0,75 điểm
Câu 7
0,25 điểm
Câu 12
0,25điểm
Câu 3a,d
1 điểm
7 câu
2,25 đ
Một số muối quan trọng
- Chỉ ra được tính chất hóa học của và quá trình sản xuất H2SO4
- Giới thiệu nhận biết muối sunfat
- Trình bày lại tính chất hóa học của axit
- Quá trình sản xuất H2SO4
- Phân biệt được axit với các muối 
-Tính toán liên quan đến PTHH ( thể tích chất khí, nồng độ mol)
Câu 5,8 ; 2 câu phần II
1 điểm
Câu 11
0,25 điểm
Câu 1, câu 2
3 điểm
Câu 3 b,c,d
2 điểm
10 câu
6,25 đ
Tổng cộng
12 câu
3 điểm
3 câu
0,75 điểm
2 câu
3 điểm
1 câu
0,25 đ
5 câu
3 điểm
23 câu
10 đ
TRƯỜNG THCS KỲ ĐỒNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NHÓM HÓA - SINH
ĐỀ KIỂM TRAĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC 9
(Thời gian: 45 phút)
A - Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm )
 I. Hãy khoanh tròn trước các phương án đúng ( 3 điểm )
1. Dãy oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch có pH > 7:
	a. CaO, CuO	 b. BaO, Na2O 	c. CO2, SO2	d. P2O5, MgO
2. Cặp chất nào phản ứng được với nhau:
	a. Na2SO3 và NaCl	b. CuSO4 và KCl
	c. Na2SO4 và BaCl2	d. BaCl2 và NaOH
3. Cho CaO vào nước ta được:
	a. Đá vôi	b. Vôi sống 	c. Vôi sữa	 	d. Nước vôi trong
4. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
	a. Trao đổi	b. Hóa hợp 	c. Thế	 	d. Phân hủy
5. Hợp chất có tên là Amoni đihiđrophotphat là:
	a. NH4H2PO4 	b. (NH4)2HPO4 	c. (NH4)3PO4	d. NaH2PO4
6. Muối bị nhiệt phân hủy là:
	a. K2CO3	b. CaCO3 	c. Fe2(SO4)3	 d. AlCl3
7. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau làm dung dịch chuyển sang màu xanh:
	a. Cu + AgNO3	b. Na2O + H2O 	
c. CuCl2+ Fe	 	d. SO3 + H2O
8. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch:
	a. NaHCO3 + NaOH	b. AgNO3 + HCl 
c. Na2CO3 + H2SO4 	d. CuSO4 + NaCl
9. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa:
	a. HCl	b. Na2SO4 	c. NaCl	 	d. Ca(OH)2
10. Loại phân bón nào sao đây là phân bón kép:
	a.K2SO4	b. KNO3
	c. KCl	d. NH4NO3
11. Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy
	a. Zn(OH)2, Cu(OH)2, KOH, NaOH	b. Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH, NaOH	
c. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2	d. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3
12. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 50ml dung dịch NaOH 2,2M. được dung dịch X. Dung dịch X làm quỳ tím :
	a. hóa đỏ	b. mất màu
	c. hóa xanh	d. không đổi màu
II. Ghép các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm ) 
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết quả
1. Nhỏ dung dịch KOH lên giấy quỳ tím 
2. Cho mảnh nhôm ( Al ) vào dung dịch CuCl2
3. Nhỏ dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH
4. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch AgNO3
a. Xuất hiện kết tủa trắng
b. Xuất hiện kết tủa xanh 
c. Màu xanh lam trong dung dịch nhạt dần
d. Quỳ tím chuyển sang màu xanh
e. Màu xanh lam trong dung dịch đậm dần
1-
2-
3-...
4-...
B. Tự luận ( 6 điểm )
Câu 1. (1,5 điểm):
Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 
CaOCa(OH)2 CaCO3 CaO	
Câu 2. (1,5 điểm):
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Ba(OH)2, NaOH. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).
 Câu 3. (3 điểm):
Hòa tan hoàn toàn 5,4g nhôm bằng 300ml dung dịch FeCl2 aM (vừa đủ) thu được dung dịch A và m(gam) sắt.
 a. Tính a	b. Tính m.
 c. Cho dung dịch A phản ứng với V (lit) dung dịch NaOH 1M thì thu được lượng kết tủa tối đa. Tính V
( Al = 27, H = 1, Cl = 35,5, Fe =56, Ca = 40, Na = 23, S = 32, O = 16 )
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT 10 HÓA 9
A. Trắc nghiệm ( 4 điểm )
 I. Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
c
d
A
b
c
b
a
d
d
b
d
b
 II. Mỗi nối ghép đúng được 0,25 điểm
c
e
b
a
B. Tự luận (6 điểm)
1. Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm
	S + O2 SO2
 2SO2 + O2 2SO3
 450C
 SO3 + H2O H2SO4
2. 
- Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,5 điểm
 + Không có hiện tượng gì là Na2SO4
- Cho 2 mẫu thử còn lại HCl và H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: 	0,5 điểm
	+ Xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
	+ Không có hiện tượng gì là HCl
- PTHH: 
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 	0,5 điểm
3. 
 nZn = 6,5 : 65 = 0,1 mol	
a/	0,25 điểm
 Zn + 	2HCl 	ZnCl2 +	 H2 0,5 điểm
1mol	2mol	 1mol
0,1mol	0,2mol	0,1mol	 0,5 điểm
b/ 
 VH = n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
c/ 
 CM = n : V = 0,2 : 0,1 = 2 M
d/ 
 nHCl = 0,2. 2 = 0,4 mol	 0,25 điểm
 2HCl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2H2O	0,5 điểm
2mol	1mol
0,4mol 0,2mol
V = V Ca(OH)= 0,4: 2 = 0, 2 = 200 ml 	 0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_9_t20_dinh_cao.doc