Đề kiểm tra cuối năm học 2014 - 2015 môn vật lí 8 (thời gian làm bài 45 phút)

doc 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1192Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối năm học 2014 - 2015 môn vật lí 8 (thời gian làm bài 45 phút)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra cuối năm học 2014 - 2015 môn vật lí 8 (thời gian làm bài 45 phút)
 PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014 - 2015
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH 	MÔN VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Mã đề: 142
 Câu 1. Lấy 5 lít nước lạnh ở 100C pha vào 4lít nước nóng 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
	A. 800C	B. 500C	C. 700C	D. 600C
 Câu 2. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì: 
	A. P1 = P2 	B. P1 = 2P2 	C. 4P1 = P2	D. 2P1 = P2 
 Câu 3. Có 2 lít nước sôi đựng trong một cái ca. Hỏi khi nhiệt độ của nước là 480C thì nước đã tỏa ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng là bao nhiêu. Cho cnước = 4190 J/kg.K
	A. 4357,6 kJ	B. 43,576 kJ	C. 4,3576 kJ	D. Một kết quả khác.
 Câu 4. Cho các chất sau: Gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
	A. Bạc - thép - thủy tinh- nhôm - nước - gỗ.	B. Bạc - thủy tinh- nhôm - thép - nước - gỗ.
	C. Bạc- nhôm- gỗ - thép - thủy tinh - nước.	D. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
 Câu 5. Một cái máy khi hoạt động với công suất 1600W thì nâng được một vật nặng 70kg lên cao 10m trong 36s. Công mà máy thực hiện và hiệu suất của máy trong quả trình làm việc là:
	A. 57600 J và 12,15%	B. 576000 J và 121,5%	C. 5760 J và 12,15%	D. 57600 kJ và 1,215%
 Câu 6. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi?
	A. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 	B. Nhiệt năng.
	C. Thể tích và nhiệt độ.	D. Khối lượng và trọng lượng. 
 Câu 7. Câu nào dưới đây nói về nhiệt lượng là đúng?
	A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.
	B. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
	C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.
	D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.
 Câu 8. Một ấm đồng có khối lượng 400g chứa 1lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng là 600J. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước trong ấm gần bằng:
	A. 12 phút 67 giây.	B. 10 phút 30 giây.	C. 12 phút 40 giây.	D. 9 phút 40 giây.
 Câu 9. Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây?
	A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt.	B. Chỉ bằng cách đối lưu.
	C. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt.	D. Bằng cả ba cách trên.
 Câu 10. Cần phải đốt cháy m kg nhiên liệu mới đun sôi 10lít nước ở 300C. Biết hiệu suất của bếp là 60%, nước có nhiệt dung riêng là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 107J/kg. Khối lượng nhiên liệu cần dùng là:
	A. m = 4,9kg	B. m = 0,049kg	C. m = 0,49kg	D. m = 0,49g
 Câu 11. Trong thí nghiệm Brao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
	A. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
	B. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
	C. Do các hạt phấn hoa có khoảng cách.
	D. Do nhiệt độ của nước.
 Câu 12. Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 10kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 114kJ thì nhiệt độ của vật tăng lên thêm 300C. Vật đó làm bằng kim loại:
	A. Đồng	B. Chì	C. Sắt.	D. Nhôm
 Câu 13. Trộn lẫn m1 gam nước ở nhiệt độ 900C vào m2 gam rượu ở nhiệt độ 150C thì thu được hỗn hợp nặng 115,8 gam ở nhiệt độ 300C. Tìm khối lượng nước và rượu đã pha? Biết cnước = 4200J/kg.K, crượu = 2500 J/kg.K
	A. m1 = 15kg và m2 = 100,8kg	B. m1 = 15g và m2 = 100,8g
	C. m1 = 100,8g và m2 = 15g	D. m1 = 100,8kg và m2 = 15kg
 Câu 14. Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do ba miếng kim loại trên truyền cho nước cho tới khi có cân bằng nhiệt?
	A. Nhiệt lượng của ba miếng kim loại truyền cho nước là bằng nhau.
	B. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm.
	C. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng chì.
	D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì.
 Câu 15. Pha m (kg) nước ở 1000C vào 3kg nước ở 300C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước này là 47,50C. Khối lượng m bằng?
	A. 2 kg	B. 1 kg	C. 1,5 kg	D. 3 kg
 Câu 16. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì:
	A. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
	B. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
	D. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
 Câu 17. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 3,5lít nước ở 300C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng:
	A. 1 053 640 J	B. 1 004 360 J	C. 1 029 000 J	D. 24 640 J
 Câu 18. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
	A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
	B. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.
	C. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
	D. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
 Câu 19. Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước sẽ thu được một lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tích:
	A. Bằng hoặc lớn hơn 200 cm3	B. Lớn hơn 200 cm3
	C. Nhỏ hơn 200 cm3	D. Bằng 200 cm3
 Câu 20. Một người công nhân làm việc trong 1 giờ để khuân vác hàng. Biết công của người đó thực hiện trong 1 giờ là 540kJ. Công suất của người đó là:
	A. 50W	B. 150W	C. 100W	D. 200W
 Câu 21. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 45 kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 120N. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
	A. 83,33%	B. 85,33%	C. 81,33%	D. 80 %
 Câu 22. Thả một miếng kim loại ở nhiệt độ 1000C vào một cốc nước ở 200C. Nhiệt năng của miếng kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
	A. Nhiệt năng của miếng kim loại tăng, của nước tăng.
	B. Nhiệt năng của miếng kim loại giảm, của nước giảm.
	C. Nhiệt năng của miếng kim loại tăng, của nước giảm.
	D. Nhiệt năng của miếng kim loại giảm, của nước tăng.
 Câu 23. Một vật có nhiệt độ ban đầu là 200C khi nhận nhiệt lượng Q thì nhiệt độ của vật tăng lên đến giá trị 360C. Nếu ban đầu vật ấy nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng lên đến giá trị?
	A. 520C	B. 720C	C. 400C	D. 560C
 Câu 24. Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yéu tố nào của vật?
	A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.	B. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
	C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.	D. Vật có bề mặt sần sùi, màu sẫm.
 Câu 25. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Trong trường hợp này công của lực nào thực hiện làm hòn bi lăn trên mặt bàn?
	A. Trọng lực.	B. Lực ma sát.
	C. Lực đỡ của bàn ( phản lực)	D. Không có lực nào thực hiện công.
 Câu 26. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật?
	A. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
	B. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
	C. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
	D. Q = m.c. ∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật.
 Câu 27. Một tấm thép có khối lượng 200g được thả vào 46g rượu. Nhiệt độ của rượu tăng thêm 100C. Biết nhiệt dung riêng của thép là c1 = 460 J/kg.K, của rượu là c2 = 2500J/kg.K. Nhiệt độ của tấm thép đã giảm đi một lượng là:
	A. 300C	B. 150C	C. 200C	D. 12,50C
 Câu 28. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra ở:
	A. Chất rắn.	B. Chất lỏng. C. Chân không.	D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
 Câu 29. Phải đốt cháy hoàn toàn 120g dầu mới đun sôi được 10lít nước từ 250C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Hiệu suất của bếp dầu đã dùng để đun nước là:
	A. H = 95,45%	B. H = 25%	C. H = 12%	D. H = 59,66%
 Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt dung riêng của một chất?
	A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất đó tăng them 10C.
	B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
	C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt năng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
	D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 100C.
 Câu 31. Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C?
	A. V = 0,235 lít	B. V = 23,5 lít	C. V = 2,35 lít	D. Một kết quả khác
 Câu 32. Năng lượng của một viên đạn đang bay trên không trung gồm:
	A. Cơ năng và nhiệt năng.	B. Động năng và thế năng	C. Động năng và nhiệt năng.	D. Thế năng và nhiệt năng.
 Câu 33. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?
	A. Là sự thay đổi nhiệt độ.	B. Là sự thực hiện công.
	C. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau.	D. Là sự thay đổi thế năng.PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014 - 2015
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH 	MÔN VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Mã đề: 176
 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt dung riêng của một chất?
	A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
	B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 100C.
	C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt năng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C.
	D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích chất đó tăng thêm 10C.
 Câu 2. Câu nào dưới đây nói về nhiệt lượng là đúng?
	A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
	B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.
	C. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.
	D. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng.
 Câu 3. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi?
	A. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 	B. Nhiệt năng.
	C. Khối lượng và trọng lượng. 	D. Thể tích và nhiệt độ.
 Câu 4. Trộn lẫn m1 gam nước ở nhiệt độ 900C vào m2 gam rượu ở nhiệt độ 150C thì thu được hỗn hợp nặng 115,8 gam ở nhiệt độ 300C. Tìm khối lượng nước và rượu đã pha? Biết cnước = 4200J/kg.K, crượu = 2500 J/kg.K
	A. m1 = 100,8kg và m2 = 15kg	B. m1 = 100,8g và m2 = 15g
	C. m1 = 15g và m2 = 100,8g	D. m1 = 15kg và m2 = 100,8kg
 Câu 5. Có 2 lít nước sôi đựng trong một cái ca. Hỏi khi nhiệt độ của nước là 480C thì nước đã tỏa ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng là bao nhiêu. Cho cnước = 4190 J/kg.K
	A. 4,3576 kJ	B. 43,576 kJ	C. 4357,6 kJ	D. Một kết quả khác.
 Câu 6. Thả một miếng kim loại ở nhiệt độ 1000C vào một cốc nước ở 200C. Nhiệt năng của miếng kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
	A. Nhiệt năng của miếng kim loại giảm, của nước giảm.
	B. Nhiệt năng của miếng kim loại giảm, của nước tăng.
	C. Nhiệt năng của miếng kim loại tăng, của nước giảm.
	D. Nhiệt năng của miếng kim loại tăng, của nước tăng.
 Câu 7. Một ấm đồng có khối lượng 400g chứa 1lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng là 600J. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước trong ấm gần bằng:
	A. 12 phút 67 giây.	B. 10 phút 30 giây.	C. 9 phút 40 giây.	D. 12 phút 40 giây.
 Câu 8. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
	A. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
	B. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
	C. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.
	D. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
 Câu 9. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì: 
	A. 2P1 = P2 	B. 4P1 = P2	C. P1 = 2P2 	D. P1 = P2 
 Câu 10. Một tấm thép có khối lượng 200g được thả vào 46g rượu. Nhiệt độ của rượu tăng thêm 100C. Biết nhiệt dung riêng của thép là c1 = 460 J/kg.K, của rượu là c2 = 2500J/kg.K. Nhiệt độ của tấm thép đã giảm đi một lượng là:
	A. 200C	B. 300C	C. 150C	D. 12,50C
 Câu 11. Cần phải đốt cháy m kg nhiên liệu mới đun sôi 10lít nước ở 300C. Biết hiệu suất của bếp là 60%, nước có nhiệt dung riêng là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 107J/kg. Khối lượng nhiên liệu cần dùng là:
	A. m = 0,49g	B. m = 0,049kg	C. m = 4,9kg	D. m = 0,49kg
 Câu 12. Người ta thả ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do ba miếng kim loại trên truyền cho nước cho tới khi có cân bằng nhiệt?
	A. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng chì.
	B. Nhiệt lượng của miếng chì truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm.
	C. Nhiệt lượng của ba miếng kim loại truyền cho nước là bằng nhau.
	D. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, của miếng chì.
 Câu 13. Năng lượng của một viên đạn đang bay trên không trung gồm:
	A. Thế năng và nhiệt năng.	B. Động năng và thế năng
	C. Động năng và nhiệt năng.	D. Cơ năng và nhiệt năng.
 Câu 14. Bếp lửa truyền nhiệt ra môi trường xung quanh bằng cách nào dưới đây?
	A. Chỉ bằng cách dẫn nhiệt.	B. Chỉ bằng cách bức xạ nhiệt.
	C. Chỉ bằng cách đối lưu.	D. Bằng cả ba cách trên.
 Câu 15. Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yéu tố nào của vật?
	A. Vật có bề mặt sần sùi, màu sẫm.	B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
	C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.	D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
 Câu 16. Phải đốt cháy hoàn toàn 120g dầu mới đun sôi được 10lít nước từ 250C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. Hiệu suất của bếp dầu đã dùng để đun nước là:
	A. H = 12%	B. H = 25%	C. H = 95,45%	D. H = 59,66%
 Câu 17. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 45 kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 120N. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
	A. 85,33%	B. 83,33%	C. 80 %	D. 81,33%
 Câu 18. Một người công nhân làm việc trong 1 giờ để khuân vác hàng. Biết công của người đó thực hiện trong 1 giờ là 540kJ. Công suất của người đó là:
	A. 100W	B. 150W	C. 50W	D. 200W
 Câu 19. Lấy 5 lít nước lạnh ở 100C pha vào 4lít nước nóng 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
	A. 500C	B. 600C	C. 800C	D. 700C
 Câu 20. Cho các chất sau: Gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
	A. Bạc - thủy tinh- nhôm - thép - nước - gỗ.	B. Bạc- nhôm- gỗ - thép - thủy tinh - nước.
	C. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.	D. Bạc - thép - thủy tinh- nhôm - nước - gỗ.
 Câu 21. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Coi như không có ma sát và sức cản của không khí. Trong trường hợp này công của lực nào thực hiện làm hòn bi lăn trên mặt bàn?
	A. Không có lực nào thực hiện công.	B. Lực đỡ của bàn ( phản lực)
	C. Lực ma sát.	D. Trọng lực.
 Câu 22. Trong thí nghiệm Brao, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động?
	A. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
	B. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động.
	C. Do nhiệt độ của nước.
	D. Do các hạt phấn hoa có khoảng cách.
 Câu 23. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra ở:
	A. Chân không.	B. Chất rắn. C. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.	 D. Chất lỏng.
 Câu 24. Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C?
	A. V = 2,35 lít	B. V = 0,235 lít	C. V = 23,5 lít	D. Một kết quả khác
 Câu 25. Đổ 100 cm3 rượu vào 100 cm3 nước sẽ thu được một lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tích:
	A. Bằng hoặc lớn hơn 200 cm3 B. Lớn hơn 200 cm3 C. Nhỏ hơn 200 cm3	D. Bằng 200 cm3
 Câu 26. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật?
	A. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
	B. Q = m.c. ∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ của vật.
	C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
	D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.
 Câu 27. Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 10kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 114kJ thì nhiệt độ của vật tăng lên thêm 300C. Vật đó làm bằng kim loại:
	A. Nhôm	B. Đồng	C. Chì	D. Sắt.
 Câu 28. Một vật có nhiệt độ ban đầu là 200C khi nhận nhiệt lượng Q thì nhiệt độ của vật tăng lên đến giá trị 360C. Nếu ban đầu vật ấy nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng lên đến giá trị?
	A. 520C	B. 400C	C. 560C	D. 720C
 Câu 29. Pha m (kg) nước ở 1000C vào 3kg nước ở 300C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước này là 47,50C. Khối lượng m bằng?
	A. 3 kg	B. 1,5 kg	C. 2 kg	D. 1 kg
 Câu 30. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 3,5lít nước ở 300C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng:
	A. 1 053 640 J	B. 1 004 360 J	C. 24 640 J	D. 1 029 000 J
 Câu 31. Một cái máy khi hoạt động với công suất 1600W thì nâng được một vật nặng 70kg lên cao 10m trong 36s. Công mà máy thực hiện và hiệu suất của máy trong quả trình làm việc là:
	A. 57600 kJ và 1,215%	B. 57600 J và 12,15%	C. 576000 J và 121,5%	D. 5760 J và 12,15%
 Câu 32. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì:
	A. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.
	B. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn.
	C. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
	D. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
 Câu 33. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?
	A. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau.	B. Là sự thay đổi nhiệt độ.
	C. Là sự thay đổi thế năng.	D. Là sự thực hiện công.PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY	ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2014 - 2015
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH 	MÔN VẬT LÍ 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Mã đề: 210
 Câu 1. Cần phải đốt cháy m kg nhiên liệu mới đun sôi 10lít nước ở 300C. Biết hiệu suất của bếp là 60%, nước có nhiệt dung riêng là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là 107J/kg. Khối lượng nhiên liệu cần dùng là:
	A. m = 0,049kg	B. m = 0,49g	C. m = 0,49kg	D. m = 4,9kg
 Câu 2. Một người công nhân làm việc trong 1 giờ để khuân vác hàng. Biết công của người đó thực hiện trong 1 giờ là 540kJ. Công suất của người đó là:
	A. 50W	B. 150W	C. 200W	D. 100W
 Câu 3. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi?
	A. Nhiệt năng.	B. Thể tích và nhiệt độ.
	C. Khối lượng và trọng lượng. 	D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng. 
 Câu 4. Pha m (kg) nước ở 1000C vào 3kg nước ở 300C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước này là 47,50C. Khối lượng m bằng?
	A. 2 kg	B. 1 kg	C. 1,5 kg	D. 3 kg
 Câu 5. Thả một miếng kim loại ở nhiệt độ 1000C vào một cốc nước ở 200C. Nhiệt năng của miếng kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
	A. Nhiệt năng của miếng kim loại giảm, của nước tăng.
	B. Nhiệt năng của miếng kim loại giảm, của nước giảm.
	C. Nhiệt năng của miếng kim loại tăng, của nước tăng.
	D. Nhiệt năng của miếng kim loại tăng, của nước giảm.
 Câu 6. Lấy 5 lít nước lạnh ở 100C pha vào 4lít nước nóng 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
	A. 600C	B. 800C	C. 500C	D. 700C
 Câu 7. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 3,5lít nước ở 300C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Muốn đun sôi ấm nước nà

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_ki_1li8.doc