Đề kiểm tra chất lượng ôn thi THPT quốc gia lần 2 năm 2015 môn thi: Hóa Học - Mã đề thi 209

pdf 11 trang Người đăng tranhong Lượt xem 1041Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng ôn thi THPT quốc gia lần 2 năm 2015 môn thi: Hóa Học - Mã đề thi 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng ôn thi THPT quốc gia lần 2 năm 2015 môn thi: Hóa Học - Mã đề thi 209
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/11 
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ 
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015 
Môn thi: Hóa học 
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 
Mã đề thi 209 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .. 
 Thí sinh không được dùng tài liệu, kể cảc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 
 (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; N = 14; Fe = 56; Cu = 
64; Zn = 65; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32) 
Câu 1: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 khí (đktc). Kim loại kiềm 
thổ đó là : 
A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg 
Câu 2: Biết cấu hình e của Fe: 1s22 s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các 
nguyên tố hóa học. 
A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm IIA B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB 
C. Số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm VIIIA D. Số thứ tự 25, chu kỳ 3, nhóm IIB 
Câu 3: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung 
dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là 
A. C3H7N B. C2H7N C. CH5N D. C3H5N 
Câu 4: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2-
CH2-COONa (3); NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5). 
Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là 
A. (1), (3) B. (2), (5) C. (3), (4) D. (1), (4). 
Câu 5: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác 
dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m. 
A. 1,755 gam. B. 0,810gam. C. 1,080 gam. D. 0,540gam. 
Câu 6: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư 
thu được m gam kết tủA. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là 
A. 160 B. 320 C. 200 D. 400 
Câu 7: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 
mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là 
A. 16,53. B. 6,40. C. 12,80. D. 12,00. 
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? 
A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. 
B. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. 
C. Metyl - ,etyl - ,đimetyl- ,trimeltyl – là chất khí, dễ tan trong nước. 
D. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. 
Câu 9: Tơ nilon – 6,6 là: 
A. Hexaclo xiclohexan 
B. Poliamit của axit ađipic và hexametylendiamin 
C. Poliamit của - aminocaproic 
D. Polieste của axit ađipic và etylenglycol 
Câu 10: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung 
dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. 
Giá trị của V là 
A. 200 ml B. 100 ml C. 250 ml D. 150 ml 
Câu 11: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau 
 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2) 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/11 
Phát biểu đúng là 
A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. 
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. 
C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. 
D. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+. 
Câu 12: Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. 
Công thức cấu tạo của E có thể là 
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 
Câu 13: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là 
polime nào dưới đây ? 
A. Tinh bột B. Polistiren (PS) 
C. Polivinyl clorua (PVC) D. Polipropilen 
Câu 14: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa ? 
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B. Thép cacbon để trong không khí ẩm 
C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng 
Câu 15: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại 
tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là: 
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. 
C. Tơ visco và tơ axetat. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6. 
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng? 
A. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. 
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. 
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa. 
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều. 
Câu 17: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban 
đầu 0,2 g, khối lượng đồng bám vào lá sắt là: 
A. 1,6gam B. 6,4gam C. 3,2gam D. 0,2gam 
Câu 18: Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO4
2-
, NH4
+
, Cl
-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho 
phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II 
tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E 
bằng 
A. 3,055g. B. 9,165g. C. 5,35g. D. 6,11g. 
Câu 19: Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđehit, chỉ cần dùng 
một thuốc thử là 
A. Cu(OH)2/ OH
-
 B. [Ag(NH3)2]OH C. Nước brom D. Kim loại Na 
Câu 20: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng kết 
thúc thu được dung dịch chứa 2 ion kim loại. Điều kiện về b (so với a,c,d) để được kết quả này là: 
A. b c - a D. b > c - a + d/2 
Câu 21: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: 
A. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,mantozơ 
B. glucozơ, saccarozơ và fructozơ,tinh bột 
C. fructozơ, saccarozơ và tinh bột, mantozơ 
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ, mantozơ 
Câu 22: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: 
A. Ðều được lấy từ củ cải đường. 
B. Ðều có trong biệt dược ―huyết thanh ngọt‖ 
C. Ðều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3. 
D. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam. 
Câu 23: Trong các chất sau đây chất nào không phải là polime 
A. Tinh bột B. Nhựa bakelit C. Cao su D. Tri stearat glixerol 
Câu 24: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự: 
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Al, Fe, Cu, Ag, Au C. Ag, Cu, Fe, Al, Au D. Au, Ag, Cu, Fe, Al 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/11 
Câu 25: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch NaHCO3 thì 
A. giấy quỳ tím bị mất màu. B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh. 
C. giấy quỳ không đổi màu. D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ 
Câu 26: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu 
được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là 
A. 11,12 gam B. 9,120 gam C. 7,296 gam D. 11,40 gam 
Câu 27: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là; 
A. NaCl B. HCl C. Na2CO3 D. NaOH 
Câu 28: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì? 
A. Sự khử ion Na+ B. Sự oxi hoá ion Na+ 
C. Sự khử phân tử nước D. Sự oxi hoá phân tử nước 
Câu 29: Cho phương trình phản ứng Al + HNO
3
 Al(NO
3
)
3
 + N
2
O + N
2
 + H
2
O. Nếu tỉ lệ số mol 
N
2
O và N
2
 là 2:3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ mol Al : N
2
O : N
2
 là 
A. 20 : 2 : 3 B. 46 : 2 : 3 C. 46 : 6 : 9 D. 23 : 4 : 6 
Câu 30: Trong nhóm kim loại kiềm thổ: 
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm 
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng 
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng 
D. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm 
Câu 31: Trong phản ứng sau Cl
2
 + KOH 
0tKClO
3
 + KCl + H
2
O. Clo đóng vai trò là 
A. chất khử B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 
C. môt trường D. chất oxi hóa 
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích 
khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là 
A. propyl fomat B. metyl axetat C. etyl axetat D. metyl fomat 
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 2,4g hỗn hợp X gồm FeS2 , FeS, S (số mol FeS = số mol S) vào dung dịch 
H2SO4 đặc nóng dư. Thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc là : 
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 0,896 lít D. 2,464 lít 
Câu 34: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? 
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. 
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. 
Câu 35: Nhận xét nào sau ðây không đúng về tinh bột? 
A. Là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. 
B. Thủy phân hoàn toàn cho glucozơ. 
C. Có phản ứng tráng bạc. 
D. Là chất rắn màu trắng, vô định hình. 
Câu 36: Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều tăng 
dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là dãy chất nào? 
A. Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag B. Fe
3+
/Fe
2+
; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu 
C. Fe
2+
/Fe; ;Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag D. Ag
+
/Ag; Fe
3+
/Fe
2+
; Cu
2+
/Cu; Fe
2+
/Fe 
Câu 37: Cho các kim loại Cu , Fe, Ag lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuSO4, FeCl2, 
FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là: 
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác 
dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác 
của A và B là 
A. H-COOCH3 và CH3-COOCH3 B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2 
C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3 D. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5 
Câu 39: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 
90%? 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/11 
A. 13500 g B. 13500n (kg) C. 150n (kg) D. 13,5 (kg) 
Câu 40: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau: 
 1) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1 
 2) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2 
 3) 1s
2
2s
1 
4) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố : 
A. Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13 B. Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13) 
C. Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20) D. Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20) 
Câu 41: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì? 
A. Thanh Fe có trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh. 
B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh. 
C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh 
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có dần màu xanh 
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được 
thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam 
X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 
gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 10,56. B. 7,20. C. 6,66. D. 8,88. 
Câu 43: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 
600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 
gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị 
của M là 
A. 44,48 B. 54,30 C. 51,72 D. 66,00 
Câu 44: Một dd có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3
-
 (0,1 mol), và SO4
2-
 (x mol). Giá 
trị của x là 
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. 
Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch 
X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam 
kết tủa và dung dịch Z. Tính a? 
A. 0,02M. B. 0,04M. C. 0,03M. D. 0,015M. 
Câu 46: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường 
nào? 
A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Glucozơ D. Fructozơ 
Câu 47: Khi thủy phân polipeptit sau: 
 H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH 
 CH2COOH CH2-C6H5 CH3 
Số amino axit khác nhau thu được là 
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 
Câu 48: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: 
(1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; 
(5) CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC – COOC2H5. 
Những chất thuộc loại este là 
A. (1), (2), (3), (5), (7) B. (1), (2), (3), (4), (5), (6) 
C. (1), (2), (3), (6), (7) D. (1), (2), (3), (5), (6), (7) 
Câu 49: Ở phản ứng nào sau đây NH
3
 đóng vai trò chất khử ? 
A. 3NH
3
 + AlCl
3
 + 3H
2
O Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
Cl 
B. NH
3
 + HCl NH
4
Cl 
C. 2NH
3
 + H
2
SO
4
  (NH
4
)
2
SO
4
D. 2NH
3
 + 3CuO 
0tN
2
 + 3Cu + 3H
2
O 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/11 
Câu 50: Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe(III) nào dưới đây là đúng? 
A. Hợp chất Fe2O3 có tính axit, chỉ có oxi hóa 
B. Hợp chất Fe2(SO4)3 có tính axit, chỉ có oxi hóa 
C. Hợp chất Fe(OH)3 có tính bazơ, chỉ có tính khử 
D. Hợp chất FeCl3 có tính trung tính, vừa oxi hóa vừa khử 
----------- HẾT ---------- 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/11 
TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ 
ĐÁP ÁN KTCL THPTQG LẦN 2 NĂM 2015 
Môn: Hóa Học 
CÂU 
ĐÁP ÁN ( Mỗi đáp án đúng 0,2 điểm) 
Đề 
gốc 
Mã đề 
132 
Mã đề 
209 
Mã đề 
357 
Mã đề 
485 
Mã đề 
570 
Mã đề 
628 
Mã đề 
743 
Mã đề 
896 
1 C D A C D D A C D 
2 C C B C D D C D A 
3 B C C D B C C D A 
4 B A B C C B D D C 
5 D B C A B C A C B 
6 A D B A C C D A B 
7 A C B B B C A A A 
8 B C D A D D B C D 
9 D B B B A B C C D 
10 B A B B C A C B C 
11 B B D D A D B D C 
12 C B A B D A D C C 
13 D D D A B C D D A 
14 C A B B B D B B A 
15 C D C B C B D A C 
16 A A B B A A A C C 
17 A C A C D B C A D 
18 A D D A B B A D B 
19 D D A B A B A B B 
20 B D D B A A A B D 
21 A D A A A C C D A 
22 D A D D C A A B C 
23 B B D D C A C B B 
24 B B A D B A B B A 
25 C A B B D A C A C 
26 A B B C B C B A A 
27 B B C A C C D D C 
28 B B C A A D D B B 
29 A C C D D B A B D 
30 C A B C A C C A D 
31 A D B D C C D C D 
32 C D D C D D A D A 
33 C D A C D D A C B 
34 C C C C B D A C B 
35 A C C A D B B C C 
36 C B D C C D D B C 
37 B B C A D B A A A 
38 A A A D D A B A D 
39 A C A D A A D D D 
40 C C A C D A D B B 
41 A C C D B D B B B 
42 A D D D A A C A A 
43 A A C B B B B C D 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/11 
44 D C B B C C C A A 
45 C B A A A A D D C 
46 B A C A B B A C A 
47 A A A A C C B A D 
48 B A A D A B B D B 
49 A A D A C D C B B 
50 A A D C A B B A B 
LỜI GIẢI CHI TIẾT 
Câu 1 
 M + 2 H2O M(OH)2 + H2 
=> nH2 = nM = 0,25 mol 
=> M= 40g ( Ca) 
=>A 
Câu 2 
cấu hình e của Fe: 1s22 s22p63s23p63d64s2 
 Do e cuối điền vào 4s => Fe nằm ở chu kì 4 ; tổng e hóa trị = 8 => nhóm VIIIB 
=>B 
Câu 3 
Có mX = 3,1g 
nHCl = namin = 0,1 mol 
=> M amin = 31g (CH3NH2) 
=> C 
Câu 4 
Ta có các gốc –NH3Cl ; -COOH có tính axit 
 -NH2 ; -COO
-
 có tính bazo 
Số lượng nhóm cũng ảnh hưởng đến tính bazo hay axit 
=>B 
Câu 5 
 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 
Khi Al dư thì : 
 Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 1,5 H2 
=> nAl ban đầu = 2nFe2O3 + 2/3 n H2 = 0,04 mol 
=> m = 0,04 . 27 = 1,08 g 
=>C 
Câu 6 
Ta có quá trình C6H12O6 -> 2CO2 -> 2CaCO3 
Theo lý thuyết thì nCaCO3 = nCO2 =2nglucozo = 4mol 
Thực tế thì nCaCO3 = 4. H% = 3,2 mol 
=> m = 320g 
=>B 
Câu 7 
Đặt nZn = x mol ; nCu =2x mol 
=> m hỗn hợp = 65x +64.2x =19,3 g 
=> x = 0,1 mol 
Có nFe3+ = 0,4 mol ,Xảy ra các quá trình sau: 
 Zn + 2Fe
3+
 Zn 
2+
 + 2Fe
2+
Mol 0,1 -> 0,2 
 Cu +2 Fe
3+
 Cu 
2+
 + 2Fe
2+
Mol 0,1 <- 0,2 
=> m = mCu dư = 0,1 .64 = 6,4g 
=>B 
Câu 8 
Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/11 
 Sai do anilin không màu 
=>D 
Câu 9 
Lý thuyết polime về tơ 
=>B 
Câu 10 
Do X gồm 2 chất có CTPT giống nhau nên nX =0,15 mol 
Do –NH2 + HCl -NH3Cl 
 -COOH + NaOH -COONa + H2O 
 -COONa + HCl -COOH + NaCl 
=>n HCl = nX + nNaOH => n NaOH = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol 
=> V = 0,1 l = 100 ml 
=>B 
Câu 11 
Do từ (1) có Tính oxi hóa của brom mạnh hơn của Fe3+. 
 Từ (2) có Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của brom 
=> Tính oxi hóa của clo mạnh hơn của Fe3+. 
=>D 
Câu 12 
Gọi Ct este là R’COOR 
=> khi phản ứng xà phòng hóa thì R’COOR R’COONa 
=> do m sau lớn hơn nên MNa > MR => R là CH3 
=>m tăng = nE.(23-15)= 4,8-4,4 => nE=0,05 mol 
=> ME = 88g => E là C2H5COOCH3 
=>A 
Câu 13 
Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1 => trng X có 1 lên 
kết pi hoặc 1 vòng 
=> chất thỏa mãn là Polipropilen 
=>D 
Câu 14 
Ăn mòn điện hoá xảy ra khi 
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay 
kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm 
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn 
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li 
=>B 
Câu 15 
Lý thuyết polime về tơ 
=>C 
Câu 16 
A. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. 
 Sai, còn bị thủy phân trong moi trường kiềm 
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. 
 Đúng 
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phòng hóaản ứng este hóa. 
 Sai, gọi là phản ứng xà phòng hóa. 
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều 
 Sai, thuận nghịch 
=>B 
Câu 17 
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
 Mol x x 
=> m tăng = 64x – 56x = 0,2 g => x= 0,025 mol 
=> mCu bám = 64. 0,025 =1,6g 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 9/11 
=>A 
Câu 18 
_ Phần 1: NH + OH NH3 + H2O 
 Mg
2+
 + 2OH
-
 Mg(OH)2 
 => nNH4+ = nNH3 = 0,03 mol 
 nMg2+ = nMg(OH)2 = 0,01 mol 
_Phần 2: Ba2+ + SO42- BaSO4 
 => nSO42- = 0,02 mol 
=> E ban đầu có : 0,04 mol SO4
2-
 0,06 mol NH4
+
 0,02 Mg
2+
=> Theo DLBTDT : nCl- = nNH4+ + 2nMg2+ - 2nSO42- = 0,02 mol 
=> m chất tan trong E = 6,11 g 
=>D 
Câu 19 
Dựa vào tính chất đặc trưng với Cu(OH)2/ OH
-
: 
 Etanol không phản ứng 
 Glixerol chỉ phản ứng tạo phức xanh 
 Fomandehit phản ứng khi đun nóng tạo kết tủa đỏ 
 Glucozo có cả phản ứng tạo phức xanh và phản ứng khi đun nóng tạo kết tủa đỏ 
=> A 
Câu 20 
Để thỏa mãn đề khi 2 ion đó là Mg2+ và Zn2+ , Cu2+ và Ag+ hết 
Khi Mg và Zn dư hoặc vừa đủ 
=> 2c + d < 2a + 2b 
=>D 
Câu 21 
Các mono saccarit không bị thủy phân 
=>A 
Câu 22 
Do đều có nhiều nhóm OH kề nhau 
=>D 
Câu 23 
Tri stearat glixerol là chất béo 
 => D 
Câu 24 
Dựa vào lý thuyết về độ dẫn điện đại cương kim loại 
=>A 
Câu 25 
Do NaHCO3 tạo bởi bazo mạnh và axit yếu nên dung dịch có tính bazo 
=>B 
Câu 26 
 Ta có nGly (Gly)n + nH2O 
=> nGly phản ứng= nH2O= 0,16 mol 
=> theo DLBTKL có m polime = m Gly phản ứng – mH2O = 9,12g 
=>B 
Câu 27 
Lý thuyết nước cứng: làm mềm bằng cách kết tủa hoặc thay thế. 
=>C 
Câu 28 
Cực âm xảy ra quá trình khử nước, Do Cl- không bị điện phân. 
=>C 
Câu 29 
Ta có quá trình : 
 Cho e : 46x / Al Al
+3 
+ 3e 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 10/11 
 Nhận e: 3x / 10N+5 + 46e 4N+1 + 6N0 
46Al + 168HNO
3
 46Al(NO
3
)
3
 + 6N
2
O + 9N
2
 + 84H
2
O 
=>C 
Câu 30 
Tính khử kim loại tăng khi bán kính tăng => dễ cho e 
=>B 
Câu 31 
Do Cl vừa tăng số OXH khi thành Cl+5, vùa giảm khi thành Cl- 
=>B 
Câu 32 
CT este no đơn chức là CnH2nO2 
=> CnH2nO2 + (1,5n-1) O2 nCO2 + nH2O 
Theo đề nO2 = nCO2 => 1,5n – 1 =n => n=2 
=> este là HCOOCH3 
=>D 
Câu 33 Qui đởi hỗn hợp về dạng 2,4g FeS2 => nFeS2 = 0,02 mol 
Quá trình cho nhận e: FeS2 Fe
+3
 + 2S
+6
 + 15e 
 S
+6

Tài liệu đính kèm:

  • pdf40-lần 2 môn hóa năm 2015 - Trường THPT Sông Lô.pdf