UBND HUYỆN CAO LÃNH Kiểm tra chất lượng học kỳ I - Năm học:2016 -2017 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn: Toán Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a) b) Bài 2: (1,5 điểm) Cho biểu thức với x > 0 và x 4 a) Rút gọn A b) Tìm x để A = –3 Bài 3: (1,5 điểm) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: y = x + 2 và y = –2x + 5 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị nói trên. Bài 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị của m để hai đường thẳng sau song song với nhau: y = (m – 1).x + 2 (với m 1) và y = (3 – m).x + 1 (với m 3) Bài 5: (1 điểm) Giải hệ phương trình sau : Bài 6: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AH = 12 cm, BH = 9 cm. Tính CH ; AB ; AC ; góc B và góc C ? (Số đo góc làm tròn đến phút) Bài 7: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn(A ; AH). Kẻ các tiếp tuyến BD ; CE với đường tròn (D, E là các tiếp điểm khác H). Chứng minh rằng: a) BD + CE = BC b) Ba điểm D, A, E thẳng hàng. c) DE là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC. --- Hết --- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán Lớp 9 – Học kỳ I - Năm học:2016 -2017 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Bài 1:a) b) = = 14 + 7 = 21 0,75 đ = 0,75 đ Bài 2:a) b) 1, 0đ A = –3 0, 5 đ Bài 3: a) b) -Vẽ đúng đồ thị hàm số y = x + 2 -Vẽ đúng đồ thị hàm số y = –2x + 5 0, 5 đ 0, 5 đ - Hoành độ điểm A là: x + 2 = – 2x + 5 x = 1 - Tung độ điểm A là : y = 1 + 2 = 3 Vậy tọa độ điểm A là : (1 ; 3) 0, 5 đ Bài 4 : Để hai đường thẳng y = (m – 1).x + 2(với m1) và y = (3 – m).x + 1(với m3) song song với nhau thì : m – 1 = 3 – m m = 2 0, 5 đ Bài 5 : Giải hệ phương trình : Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là (2 ; –1) 1, 0 đ Bài 6 : * CH = AH2 : BH = 122 : 9 = 16 * AB = * AC = * Sin B = 12 : 15 = 0,8 góc B 530 8’ ; góc C 360 52’ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ Bài 7: a) b) c) -Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: BD = BH và CE = CH Do đó: BD + CE = BH + CH = BC (đpcm) 0, 5 đ -Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: = = và = = Do đó: + = 2.( + ) = 2 = 1800 Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng 0, 5 đ - Gọi M là trung điểm của BC ; thì MA là đường trung bình của hình thang BDEC nên MA // BD. Do đó MA DE -Ta lại có MA = MB = MC nên MA là bán kính của đường tròn có đường kính BC (tâm M) Vậy : DE là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC. 1, 0đ * Ghi chú: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa. - Đối với các bài hình học, có hình vẽ đúng mới chấm điểm bài làm.
Tài liệu đính kèm: