Đề kiểm tra chất lượng học kì I Ngữ văn lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến

doc 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I Ngữ văn lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng học kì I Ngữ văn lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Tiến
MA TRẬN ĐỀ 1
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – MƠN NGỮ VĂN - LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017
CẤP ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
VĂN HỌC
Chiếc lược ngà
Dựa vào 1 đoạn văn cho sẵn: 
- Nhận biết về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được nội dung đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
Số điểm:0.5đ
Tỉ lệ % : 5%
Số câu:1
Số điểm: 0,5đ
Tỉ lệ % :0,5%
Số câu: 2
Số điểm:1đ
Tỉ lệ %:10%
Chủ đề 2
TIẾNG VIỆT
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
- Nhận biết cách dẫn gián tiếp trong đoạn trích
Một số phép tu từ từ vựng
- Hiểu và xác định đúng các biện pháp tu từ đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 
Số điểm:0.5đ
Tỉ lệ % :5%
Số câu:1 
Số điểm:0,5đ
Tỉ lệ %: 5%
Số câu:2
Số điểm:1đ
Tỉ lệ %:10%
Chủ đề 3:
TẬP LÀM VĂN
Cảm nhận 
về một đoạn thơ
Viết đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ
Số câu:1 
Số điểm: 3,0đ
Tỉ lệ %: 30%
Văn tự sự 
Viết bài văn tự sự cĩ kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận.
Số câu:1 
Số điểm:5,0 đ
Tỉ lệ %: 50%
Số câu :2
Số điểm: 8đ
Tỉ lệ % : 80%
Số câu :2
Số điểm: 8đ
Tỉ lệ % : 80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:1,0 đ
Tỉ lệ %: 10 %
Số câu:2 
Số điểm:1,0đ
Tỉ lệ %: 10%
Số câu : 2
Số điểm: 8,0đ 
Tỉ lệ % : 80 %
Số câu: 6
Số điểm:10đ
Tỉ lệ %: 100 %
UBND TX Lagi 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9 
Điểm
Trường THCS Tân Tiến 	 NĂM HỌC 2016-2017
Họ và tên:	 Thời gian: 90 phút 
Lớp: .
ĐỀ 1
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU: (2 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
 “Tiếng kêu của nĩ như tiếng xé, xé sự yên lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xĩt xa. Đĩ là tiếng “ba” mà nĩ cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lịng nĩ, nĩ vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh như một con sĩc, nĩ chạy thĩt lên và dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nĩ. Tơi thấy làn tĩc tơ sau ĩt nĩ như dựng đứng lên .”
 (Ngữ văn 9 – Tập 1)
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
b. Đoạn văn trên được dùng theo cách dẫn nào? (0,5 điểm)
c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)
d. Nêu khái quát nội dung chính của đoạn văn trên? (0,5 điểm)
II.PHẦN LÀM VĂN: (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 - 20 dịng trình bày cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ sau:
“Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
Sĩng đã cài then, đêm sập cửa.
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi.”
 	(Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận)
Câu 2. (5 điểm)
 Đề : Viết bài văn kể về những việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của người bà kính yêu đã làm cho em cảm đợng. 
 ---------------------Hết--------------------
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I.
MƠN : NGỮ VĂN- LỚP 9
Năm học 2016 – 2017
PHẦN ĐỌC-HIỂU: (2 điểm) 
Câu a.
	- Tác phẩm: Chiếc lược ngà (0,25 điểm).
	- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (0,25điểm)
Câu b.
- Đoạn văn trên được dùng theo cách dẫn: Gián tiếp (0,5 điểm)
Câu c. 
 - Xác định biện pháp tu từ: 
 + So sánh ( như) (0,25 điểm)
 + Điệp từ (xé, ba, nĩ) (0,25 điểm)
( Nếu trả lời sai hoặc thiếu 1 biện pháp tu từ ở phần nào thì giám khảo khơng cho điểm ở phần đĩ)
Câu d. Học sinh nêu được khái quát nội dung chính của đoạn văn, đảm bảo ý chính sau:
 - Tình yêu, nỗi mong nhớ người cha xa cách bị dồn nén bấy lâu, nay bùng lên mạnh mẽ trở thành hành động hối hả, cuống quýt xen lẫn hối hận của em. Tiếng gọi ba của bé vang lên vừa thiêng liêng vừa xĩt xa(0,5 điểm).
 ( Giám khảo căn cứ vào nội dung diễn đạt của học sinh mà cho điểm phù hợp)
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) 
Câu 1: (3 điểm)
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được đoạn văn, cĩ bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sắc sảo, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập đoạn văn, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. (0,25 điểm)
- Điểm 0,25: Đầy đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Phần mở đoạn nêu được vấn đề, phần thân đoạn biết tổ chức các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn phải kết luận được vấn đề
- Điểm 0: Thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn hoặc chỉ cĩ vài dịng.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: (0,25 điểm)
- Điểm 0,25: Cảnh hồng hơn tráng lệ, hùng vĩ, lộng lẫy, sinh động tạo nên những vần thơ đẹp. Hình ảnh đồn thuyền “ lại ra khơi” thể hiện cuộc sống người dân chài đã ổn định, sức mạnh cuộc đời đã thay đổi hịa với khúc hát vang động thể hiện một tinh thần phấn khởi, hăng say và khí thế ra khơi mạnh mẽ của ngư dân vùng biển. 
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai vấn đề: (2 điểm)
 Thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để làm rõ cảm nhận của mình; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các luận điểm phải đảm bảo những ý sau:
Khái quát được nội dung tư tưởng tác phẩm và đoạn trích ( 0,25điểm)
 - Điểm 0,25: Đầy đủ các yêu cầu trên
 - Điểm 0: Khơng nêu được vấn đề hoặc hồn tồn sai lệch.
Nêu được cảm nhận về đoạn thơ (1,5 điểm)
 b1.. Hai câu thơ đầu qua nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hĩa cho thấy cảnh hồng hơn tráng lệ, hùng vĩ, lộng lẫy, sinh động tạo nên những vần thơ đẹp 
 b2. Hai câu thơ sau với nghệ thuật liên tưởng tưởng tượng phong phú cho thấy hình ảnh đồn thuyền “ lại ra khơi” thể hiện cuộc sống người dân chài đã ổn định, sức mạnh cuộc đời đã thay đổi hịa với khúc hát vang động thể hiện một tinh thần phấn khởi, hăng say và khí thế ra khơi mạnh mẽ của ngư dân vùng biển. 
 - Điểm 1,5: Bài viết cảm nhận được đầy đủ các chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật thơ để làm nổi bật hai nội dung b1, b2
 - Điểm 0,5-1,0: Bài viết cảm nhận được thơ nhưng chưa sâu sắc hoặc chỉ tập trung thể hiện một ý.
 - Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết sai lệch hồn tồn.
 c. Khẳng định lại vấn đề: Khẳng định lại giá trị đặc sắc của khổ thơ (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Đầy đủ các yêu cầu trên
 - Điểm 0: Khơng nêu được vấn đề hoặc hồn tồn sai lệch.
4. Sáng tạo: (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Bài viết thể hiện sự hiểu biết sâu sắc, cĩ lời giảng và lời bình sắc sảo, dẫn chứng thơ sát hợp, bài viết cĩ cảm xúc.
 - Điểm 0: Bài viết cịn cảm nhận chung chung, chưa cĩ phân tích, bình và giảng được các ý thơ.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,25 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy, lập luận chặt chẽ, lý luận sắc sảo. 
 - Điểm 0,25: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
Lưu ý: Đặc biệt chú ý đến những bài diễn đạt trơi chảy, văn cĩ hình ảnh, cĩ cảm xúc, tỏ ra cĩ năng khiếu, giám khảo cần xem xét mối tương quan giữa nội dung trình bày, nếu nội dung chưa đáp ứng được yêu cầu ở từng mốc điểm so với đáp án, giám khảo cần xem xét để cho con điểm hợp lí.
Câu 2: (5 điểm)
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, kể chuyện sinh động, ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể diễn biến được các việc làm hoặc lời dạy bảo của bà, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua các việc làm hoặc lời dạy bảo của bà.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Bài văn kể được các việc làm, hoặc lời dạy bảo của bà. Đúng thể loại văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và nghị luận.
- Điểm 0,25: Kể cịn chung chung, khơng đi vào các việc làm hoặc lời dạy bảo của bà cụ thể, sâu sắc.
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai các vấn đề thành các đoạn văn: (3 điểm)
 - Kể lại đầy đủ các sự việc và vận dụng tốt các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự để kể sinh động các việc làm hoặc lời dạy bảo của bà,; các sự việc được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các sự việc phải đảm bảo những ý sau:
 a. Giới thiệu về người bà kính yêu của em, hình ảnh người bà cĩ một vai trị quan trọng trong lịng em. (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Giới thiệu về người bà kính yêu của em, hình ảnh người bà cĩ một vai trị quan trọng trong lịng em.
 - Điểm 0: Khơng giới thiệu được sự việc hoặc phần giới thiệu hồn tồn sai lệch.
 b. Kể chi tiết, cụ thể sự việc theo một thứ tự hợp lí biết cách sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự: (2,5 điểm)
* Giới thiệu ngoại hình: ( sử dụng yếu tớ miêu tả)
- Hình dáng (dáng người, tĩc, mặt, mắt), tuổi tác.
- Trang phục ưa thích của bà.
* Kể chuyện:
 	- Kể về tính tình, hoạt động, sở thích, mối quan hệ với gia đình, làng xĩm của bà
 ( kết hợp sử dụng yếu tớ miêu tả, biểu cảm)
 	- Kể về những việc làm, lời dạy bảo, khuyên nhủ của bà dành cho em: ( Trọng tâm –Sử dụng kết hợp yếu tớ miêu tả nợi tâm, đợc thoại nợi tâm, biểu cảm)
+ Sự phát triển của các tình tiết.
+ Vai trò chủ đạo của nhân vật trong truyện.
+ Tình huớng đặc biệt, chú ý kể bằng giọng hời ức xưa.
VD: Trong việc học hành, trong đời sống, trong mối quan hệ hài hịa với mọi người
 	- Kết thúc và suy nghĩ của người kể ( Sử dụng kết hợp yếu tớ biểu cảm, nghị luận)
- Những nhận thức sâu sắc trong tâm hờn, tình cảm ( hoặc trong ý chí vươn lên, trong rèn luyện đạo đức)
- Điểm 2,5: Bài viết kể sinh động theo trình tự trên, biết vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 2,0 : Bài viết kể đúng theo trình tự trên, nhưng kể chưa hấp dẫn, chưa sinh động, vận dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự chưa sâu sắc.
- Điểm 1,0 – 1,5: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng kể sơ sài, chưa kết hợp được các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn tự sự.
- Điểm 0,5: Bài viết cĩ kể về kỉ niệm nhưng chỉ cĩ vài ba câu sơ sài, diễn đạt vụng về, lủng củng.
- Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết hồn tồn sai lệch.
 c. Suy nghĩ về sự việc và tình cảm đối với người bà kính yêu (0,25 điểm)
 	- Điểm 0,25: Bộc lộ được suy nghĩ : Biết yêu thương, kính trọng, biết ơn người bà của mình ( đợc thoại lời nhắn gửi tới người bà kính yêu. Sử dụng kết hợp yếu tớ biểu cảm, nghị luận)
 - Điểm 0: Khơng bộc lộ được suy nghĩ và tình cảm của mình qua sự việc.
4. Sáng tạo: (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Bài viết cĩ cảm xúc, thể hiện được cách kể chuyện hấp dẫn, lơi cuốn, thể hiện được cách suy nghĩ, tình cảm chân thành sâu sắc qua câu chuyện kể.
 - Điểm 0: Bài viết cịn kể chung chung, khơng cĩ cảm xúc, khơng hấp dẫn. 
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,5 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy. 
 - Điểm 0,25: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
 Tân Tiến, ngày 5 tháng 12 năm 2016.
 GV RA ĐỀ
	 NGUYỄN THANH VỌNG
DUYỆT:
 HPCM	 TTCM	 
NGUYỄN MINH BẢO PHÚC	 	 	 NGUYỄN THANH VỌNG
MA TRẬN ĐỀ 2
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I – MƠN NGỮ VĂN - LỚP 9
NĂM HỌC 2016 – 2017
CẤP ĐỘ
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
CỘNG
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
VĂN HỌC
Lặng lẽ SaPa
Dựa vào 1 đoạn văn cho sẵn: 
- Nhận biết về tác giả, tác phẩm.
- Hiểu được nội dung đoạn văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu :1
Số điểm:0.5đ
Tỉ lệ % : 5%
Số câu:1
Số điểm: 0,5đ
Tỉ lệ % :0,5%
Số câu: 2
Số điểm:1đ
Tỉ lệ %:10%
Chủ đề 2
TIẾNG VIỆT
Các phương châm hội thoại
- Nhận biết phương châm lịch sự trong đoạn trích
Một số phép tu từ từ vựng
- Hiểu và xác định đúng các biện pháp tu từ đã học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1 
Số điểm:0.5đ
Tỉ lệ % :5%
Số câu:1 
Số điểm:0,5đ
Tỉ lệ %: 5%
Số câu:2
Số điểm:1đ
Tỉ lệ %:10%
Chủ đề 3:
TẬP LÀM VĂN
Cảm nhận 
về một đoạn thơ
Viết đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ
Số câu:1 
Số điểm: 3,0đ
Tỉ lệ %: 30%
Văn tự sự 
Viết bài văn tự sự cĩ kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận.
Số câu:1 
Số điểm:5,0 đ
Tỉ lệ %: 50%
Số câu :2
Số điểm: 8đ
Tỉ lệ % : 80%
Số câu :2
Số điểm: 8đ
Tỉ lệ % : 80%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm:1,0 đ
Tỉ lệ %: 10 %
Số câu:2 
Số điểm:1,0đ
Tỉ lệ %: 10%
Số câu : 2
Số điểm: 8,0đ 
Tỉ lệ % : 80 %
Số câu: 6
Số điểm:10đ
Tỉ lệ %: 100 %
UBND TX Lagi 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MƠN: NGỮ VĂN LỚP 9 
Điểm
Trường THCS Tân Tiến 	 NĂM HỌC 2016-2017
Họ và tên:	 Thời gian: 90 phút 
Lớp: .
ĐỀ 2
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU: (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
 “- Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tơi sẽ trở lại. Tơi ở với anh ít hơm được chứ.
	Đến lượt cơ gái từ biệt. Cơ chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ khơng phải là cái bắt tay. Cơ nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết khơng bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.”
(Ngữ văn 9 – Tập 1)
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai ? (0,5 điểm)
b. Bộ phận in đậm trong đoạn trích trên liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học? (0,5 điểm)
c. Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn trên ? (0,5 điểm)
d. Nêu khái quát nội dung chính của đoạn văn trên ? (0,5 điểm)
II.PHẦN LÀM VĂN: (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 - 20 dịng trình bày cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ sau:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
 	Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
 	Đầu súng trăng treo.”
 	(Đồng chí – Chính Hữu)
Câu 2. (5 điểm)
 Đề : Hãy tự thuật với bớ, mẹ rằng: Con đã lớn. 
 ---------------------Hết--------------------
ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM ( ĐỀ 2)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I.
MƠN : NGỮ VĂN- LỚP 9
Năm học 2016 – 2017
I. PHẦN ĐỌC-HIỂU: (2 điểm) 
Câu a.
	- Tác phẩm: Lặng lẽ SaPa (0,25 điểm).
	- Tác giả: Nguyễn Thành Long (0,25điểm)
Câu b.
- Đoạn trích trên liên quan đến: phương châm lịch sự (0,5 điểm)
Câu c. 
 - Xác định biện pháp tu từ: 
 + So sánh ( như) (0,25 điểm)
 + Điệp từ (tơi, anh, ta) (0,25 điểm)
( Nếu trả lời sai hoặc thiếu 1 biện pháp tu từ ở phần nào thì giám khảo khơng cho điểm ở phần đĩ)
Câu d. Học sinh nêu được khái quát nội dung chính của đoạn văn, đảm bảo ý chính sau:
 - Phút chia tay của ba nhân vật: Anh thanh niên, nhà họa sĩ và cơ kĩ sư trong sự luyến tiếc với tình cảm xao xuyến, bồi hồi của những nhân vật trên(0,5 điểm).
 ( Giám khảo căn cứ vào nội dung diễn đạt của học sinh mà cho điểm phù hợp)
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) 
Câu 1: (3 điểm)
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được đoạn văn, cĩ bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lời văn sắc sảo, ít mắc lỗi chính tả, và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập đoạn văn, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. (0,25 điểm)
- Điểm 0,25: Đầy đủ mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Phần mở đoạn nêu được vấn đề, phần thân đoạn biết tổ chức các ý liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần kết đoạn phải kết luận được vấn đề
- Điểm 0: Thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn hoặc chỉ cĩ vài dịng.
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Hiện thực khĩ khăn, vất vả của người lính trong những năm chống Pháp với sự khốc liệt của cuộc chiến. Chất lãng mạn thơ mộng của bức tranh đêm trăng đứng gác với hình tượng đẹp của người lính
- Điểm 0: Bài viết khơng đề cập đến vấn đề nêu trên.
3. Triển khai vấn đề: (2 điểm)
 Thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để làm rõ cảm nhận của mình; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, cĩ sự liên kết chặt chẽ. Nội dung các luận điểm phải đảm bảo những ý sau:
Khái quát được nội dung tư tưởng tác phẩm và đoạn trích ( 0,25điểm)
 - Điểm 0,25: Đầy đủ các yêu cầu trên
 - Điểm 0: Khơng nêu được vấn đề hoặc hồn tồn sai lệch.
Nêu được cảm nhận về đoạn thơ (1,5 điểm)
 b1.. Chất hiện thực: Cuộc chiến khốc liệt với những khĩ khăn khắc nghiệt của thiên nhiên mà người lính phải chịu. (Súng tượng trưng cho ý chí chiến đấu, trăng tượng trưng cho sự yên bình, thơ mộng.)
 b2. Chất lãng mạn: Những người lính vẫn hướng tâm hồn mình về với cái đẹp của thiên nhiên và mơ ước hịa bình. Tất cả như tạo nên hình tượng đẹp, vĩ đại về anh bộ đội cụ Hồ qua mọi thời đại.
 - Điểm 1,5: Bài viết cảm nhận được chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật thơ để làm nổi bật hai nội dung b1, b2
 - Điểm 0,5-1,0: Bài viết cảm nhận được thơ nhưng chưa sâu sắc hoặc chỉ tập trung thể hiện một ý.
 - Điểm 0: Những bài làm khơng viết được gì hoặc viết sai lệch hồn tồn.
 c. Khẳng định lại vấn đề: Khẳng định lại giá trị đặc sắc của khổ thơ (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Đầy đủ các yêu cầu trên
 - Điểm 0: Khơng nêu được vấn đề hoặc hồn tồn sai lệch.
4. Sáng tạo: (0,25 điểm)
 - Điểm 0,25: Bài viết thể hiện sự hiểu biết sâu sắc, cĩ lời giảng và lời bình sắc sảo, dẫn chứng thơ sát hợp, bài viết cĩ cảm xúc.
 - Điểm 0: Bài viết cịn cảm nhận chung chung, chưa cĩ phân tích, bình và giảng được các ý thơ.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: (0,25 điểm) Ít sai lỗi chính tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy, lập luận chặt chẽ, lý luận sắc sảo. 
 - Điểm 0,25: Bài viết ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
 - Điểm 0: Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối, nhiều câu tối nghĩa.
Lưu ý: Đặc biệt chú ý đến những bài diễn đạt trơi chảy, văn cĩ hình ảnh, cĩ cảm xúc, tỏ ra cĩ năng khiếu, giám khảo cần xem xét mối tương quan giữa nội dung trình bày, nếu nội dung chưa đáp ứng được yêu cầu ở từng mốc điểm so với đáp án, giám khảo cần xem xét để cho con điểm hợp lí.
Câu 2: (5 điểm)
A. Yêu cầu chung:
	1. Về kỹ năng: 
	Tạo lập được văn bản, cĩ bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời văn sắc sảo, kể chuyện sinh động, ít mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
	2.Về kiến thức:
	Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mình nhưng phải đạt được những kiến thức ở phần yêu cầu cụ thể.
B. Yêu cầu cụ thể:
	Về kiến thức và kĩ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo lập văn bản, theo 5 tiêu chí sau:
1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài. (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài giới thiệu được sự việc và biết dẫn dắt vấn đề một cách hợp lí, phần thân bài biết tổ chức thành các đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau để kể diễn biến được sự việc, phần kết bài phải nêu được kết cục và cảm nghĩ qua lời tự thuật.
- Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa thể hiện được đầy đủ yêu cầu như trên; phần thân bài chỉ cĩ một đoạn văn. Cĩ dấu hiệu bố cục ba phần nhưng cách thể hiện chưa thật rõ ràng.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài hoặc cả bài viết chỉ cĩ một đoạn.
2. Xác định đúng vấn đề: 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI KI I.doc