Đề và đáp án viết bài tập làm văn số 3 Ngữ văn lớp 9

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án viết bài tập làm văn số 3 Ngữ văn lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án viết bài tập làm văn số 3 Ngữ văn lớp 9
Tuần 14 - Tiết 68+69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP 
 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
 Môn: Tập làm văn 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy 
kể lại nội dung câu chuyện theo lời của tác giả./.
Tuần 14 - Tiết 68+69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP 
 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
 Môn: Tập làm văn 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy 
kể lại nội dung câu chuyện theo lời của tác giả./.
Tuần 14 - Tiết 68+69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP 
 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
 Môn: Tập làm văn 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy 
kể lại nội dung câu chuyện theo lời của tác giả./.
Tuần 14 - Tiết 68+69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP 
 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
 Môn: Tập làm văn 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy 
kể lại nội dung câu chuyện theo lời của tác giả./.
Tuần 14 - Tiết 68+69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP 
 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
 Môn: Tập làm văn 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy 
kể lại nội dung câu chuyện theo lời của tác giả./.
Tuần 14 - Tiết 68+69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 TẠI LỚP 
 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM 
 Môn: Tập làm văn 9 
 Thời gian làm bài: 90 phút.
 ĐỀ BÀI:
 Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, hãy 
kể lại nội dung câu chuyện theo lời của tác giả./.
 ĐÁP ÁN
A/ Yêu cầu:
a/Hình thức: 
- Bố cục 3 phần rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ, chữ viết sạch đẹp.
b/ Nội dung: 
- Đóng vai nhân vật trữ tình trong bài thơ: “Ánh trăng” của Nguyễn Duy để kể lại diễn biến tâm trạng của mình khi vầng trăng xuất hiện đột ngột trong tình huống đèn điện tắt bất ngờ ở thành phố.
- Bài làm phải có kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
c/ Dàn ý:
c1: Mở bài: - Giới thiệu quê hương mình đang sinh sống.
 - Giới thiệu chung về tâm trạng của mình khi vầng trăng đột ngột xuất hiện gợi lại bao quá khứ nghĩa tình.
C2: Thân bài: 
* Vầng trăng trong kí ức:
- Thời tuổi thơ: 
+ Luôn gắn bó với trăng: mảnh trăng non cong vút như chiếc sừng trâu trên bầu trời quang đãng.
+ Vầng trăng tròn vành vạnh trong những đêm rằm Trung thu được rước đèn, phá cổ dưới ánh trăng.
+ Trăng tỏa sáng dịu dàng, hiền hòa, mát rượi khắp chốn làng quê 
- Thời chiến tranh:
+ Trong những năm tháng gian nan, trăng đã trở thành người bạn tri kỉ, làm vơi đi những nỗi gian khổ, mất mát, đau thương.
+ Trăng đem lại niềm vui, tin tưởng cho người chiến sĩ.
* Vầng trăng trong thời hiện tại (Thời hòa bình):
+ Trong cuộc sống giàu sang nơi thành phố, trăng không còn là người bạn thủy chung, gắn bó như trước.
+ Đèn điện tắt, các phòng tối om, ra nhìn vầng trăng tròn trên bầu trời quang đãng, gợi lại bao quá khứ nghĩa tình với một cảm xúc sâu lắng có vẻ thành kính.
+ Nhận ra mặc dù con người có thể quên trăng, quên quá khứ nghĩa tình do thay đổi hoàn cảnh sống nhưng trăng vẫn là người bạn âm thầm, rất đỗi thủy chung.
+ Trăng nhắc nhở, khơi dậy những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn.
C3: Kết bài:
- Vầng trăng vẫn ngời ngời tỏa sáng, soi rọi trong mỗi tâm hồn chúng ta.
- Trăng vẫn mãi mãi là người bạn tri âm, tri kỉ.
- Bài học triết lí cho mỗi con người: sống phải thủy chung, nghĩa tình.
B/ Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Bài làm tốt, đạt các yêu cầu trên. Văn hay, diễn đạt trôi chảy làm nổi bật được tâm trạng qua nội dung câu chuyện, biết sử dụng đúng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm ở từng sự việc.
- Điểm 7-8: Bài khá. Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu cách làm bài văn tự sự có kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. Không mắc quá 2 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 5- 6: Bài làm trung bình. Chưa nắm vững cách viết văn tự sự có kết hợp với yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm. Không mắc quá 5 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 3- 4: Bài chưa làm rõ diễn biến tâm trạng theo nội dung câu chuyện, sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm chưa hợp lí. Còn mắc nhiều lỗi trong bài làm.
- Điểm 1- 2: Bài làm yếu, sơ sài, không đúng kiểu bài hoặc bỏ giấy trắng.

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI VIẾT SỐ 3 TLV 9 01-02 ĐỀ chon.doc