Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I năm học 2016 - 2017. môn thi: Hóa 11 - Trường THPT Nam Trực

doc 6 trang Người đăng tranhong Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I năm học 2016 - 2017. môn thi: Hóa 11 - Trường THPT Nam Trực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kỳ I năm học 2016 - 2017. môn thi: Hóa 11 - Trường THPT Nam Trực
 SỞ GD- ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NAM TRỰC 	 NĂM HỌC 2016-2017. 	 	 
 MÔN THI : HÓA 11 
 (Thời gian làm bài 60 phút- không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : 
Câu 1. Chất nào dưới đây là chất điện li?
A.H2SO4	 B. C2H5OH	C. C6H6	 D. CO2
Câu 2. Trong dung dịch CH3COOH có chứa các thành phần nào sau đây?
 A. CH3COO- ; H+	B. CH3COO-, H+ , CH3COOH	 	
C. CH3 + , COOH- 	 	D.CH3COO- , CH3COOH
Câu 3. Cho hỗn hợp rắn X gồm Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng hoàn toàn, thêm một ít muối NaNO3 vào cốc thấy có khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Hãy cho biết số phản ứng oxi hóa khử đã xảy ra?
A. 4	 B. 1	C. 2	 D. 3
	Câu 4. Cho phản ứng tổng hợp Amoniac như sau: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 , phản ứng tỏa nhiệt . 
Để tăng hiệu suất phản ứng , ta cần thay đổi yếu tố nào sau đây:
A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ	B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ
C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ	D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ
	 Câu 5. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: NH3 + O2 → N2+ H2O. Tổng hệ số tối giản các chất tham gia phản ứng trên là:
 A.5	B.7	C.9	D.11
 Câu 6. Dung dịch NaOH có pH = 11. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 9 cần pha loãng dung dịch NaOH ban đầu (bằng nước) 
	A. 1000 lần.	B. 10 lần.	C. 20 lần.	D. 100 lần
 Câu 7. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:
	A. 0,01 và 0,03.	B. 0,03 và 0,02.	C. 0,05 và 0,01.	D. 0,02 và 0,05.
 Câu 8. Hiện tượng khi trộn khí Cl2 với khí NH3 dư là:
A.Hiện tượng nổ B.Có khí nâu sinh ra C. phản ứng không xảy ra D. hiện tượng khói trắng
 Câu 9. Hiện tượng nào xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd muối FeCl3: 
	A.Có kết tủa màu đỏ nâu B.Có bọt khí thoát ra
	C.Có kết tủa màu lục nhạt D.Có kết tủa màu đỏ nâu và bọt khí thoát ra
Câu 10. PTHH nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3:
A. 4NH3 + 5O2 →4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl →NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 →6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO →3Cu + N2 + 3H2O
Câu 11. Để nhận biết ion NO3- người ta dung Cu và dd H2SO4 loãng (đun nóng) vì:
A. phản ứng tạo ra dd màu xanh và có khí H2 bay ra
B. phản ứng tạo ra dd màu xanh và không có khí bay ra
C. phản ứng tạo ra dd màu xanh và có khí không màu bay ra
D. phản ứng tạo ra dd màu vàng và có khí NO2 bay ra
Câu 12. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO3 pứ vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đkc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối so với He bằng 9,25. Nồng đọ HNO3 trong dd đầu là:
A. 0,28M	B. 1,4 M	C. 0,6M	D. 1,2 M
Câu 13 Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2KNO3→ 2KNO2 + O2
B. 2Fe(NO3)2→ 2FeO + 4NO2 + O2 
C. 2AgNO3→ 2Ag + 2NO2 + O2
D. 4Fe(NO3)3→ 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 14. Một mẫu dung dịch chứa các ion: Ca2+, Mg2+, , Cl-, . Chất được dùng để làm giảm nồng độ Ca2+, Mg2+có trong mẫu dung dịch trên là
	A. H2SO4.	B. NaHCO3.	C. HCl.	D. Na2CO3.
Câu 15. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là:
	A. (3), (2), (4), (1)	B. (4), (1), (2), (3)	C. (1), (2), (3), (4)	D. (2), (3), (4), (1)
Câu 16 Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
	A. 4	B. 6	C. 3	D. 2
Câu 17 Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lit khí (đktc). Giá trị của V là
	A. 3,36	B. 1,12	C. 4,48	D. 2,24	
Câu 18. Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
	A. K+, Ba2+, OH-, Cl-	B. Na+, K+, OH-, HCO3-
	C. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-	D. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
Câu 19 Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
	A. 5	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 20 Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42−, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
	A. 3,73 gam	B. 7,04 gam	C. 7,46 gam	D. 3,52 gam
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. (2 điểm)
Hãy viết các phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn ( nếu có) khi trộn lẫn các hóa chất sau
dung dịch CaCl2 với dung dịch Na2CO3
Dung dịch NH4NO3 với dung dịch Ba(OH)2
BaCO3 (rán) với dung dịch HCl
Dung dịch NaHCO3 với dung dịch Ba(OH)2 dư
 Bài 2. (1điểm) Hãy tính pH dung dịch thu được trong các thí nghiệm sau:
	a, Thả mẩu Kali có khối lượng 1,95 gam vào nước để thu được 5 lit dung dịch
	b, Trộn 200 ml dung dịch X gồm NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,015 M với 300 ml dung dịch Y chứa HNO3 0,01M và H2SO4 0,02M
 Bài 3. (2điểm)
 Hòa tan hoàn toàn 17,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag trong 500 gam dung dịch HNO3 a% (loãng ,vừa đủ). Sau phản ứng thoát ra 2,24 lit khí NO (đktc) , sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y.
a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X và nồng độ dung dịch HNO3 đã dùng
c.Cô cạn dung dịch Y rồi nhiệt phân hoàn toàn. Tính V khí thoát ra (đktc)
(Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố : H = 1, Mg = 24, Cu=64, Ag=108,N=14,O\=16)
ĐÁP ÁN
Bài 1
2 điểm
a.CaCl2 + Na2CO3→ 2NaCl + CaCO3
Ca2+ + CO3 2- → CaCO3
b.NH4NO3 + Ba(OH)2→ Ba(NO3)2 + NH3+H2O
NH4 + + O H- → NH3+H2O
c.BaCO3 + HCl→ BaCl2 + CO2 +H2O
BaCO3 + 2H+ → Ba2+ + CO2 + H2O
d.NaHCO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3 +H2O
HCO3- +Ba2+ + OH- → BaCO3 + H2O
Mỗi phương trình đúng được 0,5 đ
Bài 2
1 điểm
nK= 1,95/39= 0,05 mol
K→KOH→OH-
nOH- = 0,05 mol
[OH-] =0,05/5 = 0,01M
[H+] = 10 -12 M
pH =12 
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 3
3Cu +8HNO3 → 3Cu(NO3)2 +2NO+4H2O
3Ag+4HNO3 → 3AgNO3 +NO +2H2O
b.Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Ag
Có hệ phương trình:
64x+108y=17,2
nNO = 2x/3 + y/3 =0,1
giải hệ có nghiệm x=y=0,1
%nCu =%cAg =50%
nHNO3 pư = 8.0,1+4.0,1 =1,2 mol
mHNO3 = 1,2.63=75,6g
a=75,6.100/500 = 15,12%
c. 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 +O2
0,1 0,2 0,05 mol
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 
0,1 0,1 0,05 mol
n khí = 0,4 mol
V=8,96 lit
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_8_tuan_HKI_nam_20162017.doc