Đề kiểm tra chất lượng đầu năm – Năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lý 10 cơ bản thời gian: 60 phút

docx 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng đầu năm – Năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lý 10 cơ bản thời gian: 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm – Năm học: 2015 - 2016 môn: Vật lý 10 cơ bản thời gian: 60 phút
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NH: 2015 - 2016
ĐỀ 01
MÔN: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN
THỜI GIAN: 60 PHÚT
Câu 1: (3,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-Len-xơ? Viết biểu thức, Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
	Áp dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I =2 A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là 400 J. Hãy xác định R.
Câu 2: (2,0 điểm) Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức tính tốc độ trung bình? Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
Câu 3: (2,0 điểm) Một ôtô đang chạy với vận tốc 43.2 m/s trên một đường thẳng thì tài xế tăng ga lên, sau 15 s đạt vận tốc là 15 m/s 
 a. Tính gia tốc của ôtô 
 b. Tính quãng đường ôtô đi được sau thời gian là 20 s
Câu 4: (3,0 điểm) Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 100 km, hai ôtô chuyển động thẳng đều trên đường thẳng AB và chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của ôtô đi từ A là 40 km/h, của ôtô đi từ B là 60 km/h. 
	a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
	b. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau.
	c. Vị trí hai xe gặp nhau.
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM – NH: 2015 - 2016
ĐỀ 02
MÔN: VẬT LÝ 10 CƠ BẢN
THỜI GIAN: 60 PHÚT
Câu 1: (3,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức, cho biết ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
Áp dụng: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 500mA. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày khái niệm gia tốc? Viết công thức? Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
Câu 3: (2,0 điểm) Khi ô tô đang chạy với vận tốc 36 km/h trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau 10 s, ôtô dừng hẳn lại.
a. Tính gia tốc của ôtô.
b. Tính quãng đường ôtô đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến dừng hằn lại.
 Câu 4: (3,0 điểm) Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 200 km, hai ôtô chuyển động thẳng đều trên đường thẳng AB và chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của ôtô đi từ A là 60 km/h, của ôtô đi từ B là 40 km/h. 
	a. Viết phương trình chuyển động của 2 xe.
	b. Xác định thời điểm hai xe gặp nhau.
	c. Vị trí hai xe gặp nhau.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LÝ 10 (cb) ĐỀ 2
Câu
Nội dung
Điểm
Ghi chú
Câu 1
(3,0đ)
- Định luật: 
- Biểu thức: 
- ý nghĩa các đại lượng:
- Áp dụng:
 Ta có: I = U/ R
U = I . R = 0,5 * 12 = 6 V 
1,0
0,5
0,5
0,25
0,75
- Định luật chính xác đầy đủ mới cho điểm
- Đúng 1 ý nghĩa không cho điểm, 2 ý nghĩa cho 0,25đ.
Câu 2
(2,0đ)
- Khái niệm gia tốc
- Biểu thức
- Ý nghĩa các đại lượng
1,0
0.5
0,5
- Đúng 1 ý nghĩa không cho điểm, 2 ý nghĩa cho 0,25đ.
Câu 3
(2,0đ)
Tóm tắt 
v0 =36 km/h = 10 m/s
v = 0
t = 10s
a. a =?
b. t = 10s, s =? 
Giải
a. Gia tốc của ôtô
b. Quãng đường ôtô đi thêm được sau khi hãm phanh
Ta có:
 S=
s = 10*10 + 
s = 50 m
1,0
 0,5
 0,25
0,25
Sai hoặc thiếu đơn vị cả bài trừ 0,25 đ, toàn bài trừ 1 lần
Câu 4
(3,0đ)
Tóm tắt 
AB = 200km
vA=40km/h
vB=60km/h
a. xA =?, xB =?
b. t =?
c. x = ?
Giải
- Chọn trục tọa độ ox đi qua AB
- Gốc tọa độ O tại A
- Chiều dương từ A đến B
- Gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát
 a. Phương trình chuyển động của 2 xe
xA = 40t ( km) (1)
xB = 200 - 60t ( km) (2)
 b. Thời điểm hai xe gặp nhau 
 Khi hai xe gặp nhau ta có: xA = xB 
 40t = 200 - 60t
=> t = 2h 
Vậy hai ôtô gặp nhau lúc 10 giờ
 c. Vị trí hai xe gặp nhau.
 xA = 40t = 40*2 = 80km
Vậy hai ôtô gặp nhau cách A 80km
0,25
0.25
0,5
0.5
0.25
0.25
 0.25
 0.25
0.5
 0.5
Sai hoặc thiếu đơn vị cả bài trừ 0,25 đ, toàn bài trừ 1 lần
ĐỀ 1
Câu
Nội dung
Điểm
Ghi chú
Câu 1
(3,0đ)
- Định luật: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Biểu thức: 
- ý nghĩa các đại lượng:
- Áp dụng:
 Ta có: 
R = Q/ I2t 
 = 400/22 .1 = 100 
1,0
0,5
0,5
0,25
0,5
 0.25
- Định luật chính xác đầy đủ mới cho điểm
- Đúng 1 ý nghĩa không cho điểm, 2 ý nghĩa cho 0,25đ.
Câu 2
(2,0đ)
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng & có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
Đơn vị: m/s hoặc km/h
s : (m)
t : (s)
1,0
0.5
0,5
- Đúng 1 ý nghĩa không cho điểm, 2 ý nghĩa cho 0,25đ.
Câu 3
(2,0đ)
Tóm tắt 
v0 =43.2 km/h = 12 m/s
v = 15 m/s
t = 15s
a. a =?
b. t = 20s, s =? 
Giải
a. Gia tốc của ôtô
b. Quãng đường ôtô đi được sau thời gian 20 s
Ta có:
 S=
s = 12*20 + 
s = 280 m
1,0
 0,5
 0,25
0,25
Sai hoặc thiếu đơn vị cả bài trừ 0,25 đ, toàn bài trừ 1 lần
Câu 4
(3,0đ)
Tóm tắt 
AB = 100km
vA=40km/h
vB=60km/h
a. xA =?, xB =?
b. t =?
c. x = ?
Giải
- Chọn trục tọa độ ox đi qua AB
- Gốc tọa độ O tại A
- Chiều dương từ A đến B
- Gốc thời gian lúc 2 xe cùng xuất phát
 a. Phương trình chuyển động của 2 xe
xA = 40t ( km) (1)
xB = 100 - 60t ( km) (2)
 b. Thời điểm hai xe gặp nhau 
 Khi hai xe gặp nhau ta có: xA = xB 
 40t = 100 - 60t
=> t = 1h 
Vậy hai ôtô gặp nhau lúc 10 giờ
 c. Vị trí hai xe gặp nhau.
 xA = 40t = 40*1 = 40km
Vậy hai ôtô gặp nhau cách A 40km
0,25
0.25
0,5
0.5
0.25
0.25
 0.25
 0.25
0.5
 0.5
Sai hoặc thiếu đơn vị cả bài trừ 0,25 đ, toàn bài trừ 1 lần

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_THI_KIEM_TRA_CHAT_LUONG_DAU_NAM_20152016.docx