Đề cương ôn thi học kì I Vật lí lớp 10 - Năm học 2016-2017

doc 22 trang Người đăng dothuong Lượt xem 769Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kì I Vật lí lớp 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kì I Vật lí lớp 10 - Năm học 2016-2017
 ÔN THI KỲ MỘT: MÔN VẬT LÝ 10
Năm học 2016-2017
	 A.LÝ THUYẾT. (Học sinh cần nhớ)
 Chương I – Động học chất điểm.
Bài 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều.	
Gia tốc của chuyền động:	a = (m/s2)
Quãng đường trong chuyền động:	 t + 
Phương trình chuyền động:	x = x0 + 0t + at2
Công thức độc lập thời gian:	2 – 02 = 2
Chú ý : Công thức này áp dụng cho cddt chậm dấn đếu với (a,v , trái dấu)
Bài 3: Sự rơi tự do.
	Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (= 10 m/s2).
Công thức:
Vận tốc:	 = g.t (m/s)
Chiều cao (quãng đường): h= 
Bài 4: Chuyền động tròn đều.
Vận tốc trong chuyển động tròn đều:
 (m/s)
Vân tốc góc:	(rad/s)
Chu kì: (Kí hiệu: T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng.
Tần số (Kí hiệu: ): là số vòng vật đi được trong một giây.
= ( Hz)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht = (m/s2).
Chương II – Đông lực học chất điểm.
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cần bằng của chất điểm.
Tổng hợp và phân tích lực.
Hai lực bằng nhau tạo với nhau một góc : F = 2.F1.cos
Hai lực không bằng nhau tạo với nhau một góc :
F= F12 + F22 + 2.F1.F2.cos
Điều kiện cân bằng của chất điểm: 
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:
Định luật 2: 
Định luật 3: .
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Biểu thức: 
Trong đó: G = 6,67.10-11 
m1, m2 : Khối lượng của hai vật.
	R: khoảng cách giữa hai vật.
Gia tốc trọng trường:
M = 6.1024 – Khối lượng Trái Đất.
R = 6400 km = 6.400.000m – Bán kính Trái Đất.
h : độ cao của vật so với mặt đất.
Vật ở mặt đất:	g 	
Vật ở độ cao “h”:	g’ =
g’ = 
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.
Biểu thức: 	Fđh = k. 
Trong đó: 	 – là độ cứng của lò xo.
	 – độ biến dạng của lò xo.
Lực đàn hồi do trọng lực:	P = Fđh
	Bài 13: Lực ma sát.
Biểu thức:	Fms
Trong đó:	– hệ số ma sát 
	N – Áp lực (lực nén vật này lên vật khác)
Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:
	Fms =.P =.
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực.
	Fms	 Fkéo
Ta có: 
Về độ lớn: F = Fkéo - Fms
	=> Khi vật chuyển động theo quán tính: 	Fkéo = 0
Vật chuyền động trên mp nằm ngang với lực kéo hớp với mp 1 góc 
 	 Fkéo
	Fms	 Fhợp lực
	Ta có: 
Vật chuyển động trên mặt phẳn nghiêng.
 Fms	 N
	 P	 	Fhợp lực
	Vật chịu tác dụng của 3 lực: => 
	Từ hình vẽ ta có: 	
	Ta có theo đinh nghĩa: Fma sát = 
	 (1)
	Theo định luật II Niu-ton:	Fhợp lực = 
	Từ (1) 
	Bài 14: Lực hướng tâm.
Biểu thức: 	Fht = aht = 
Trong nhiều trường hợp lực hấp dẫn cũng là lực hướng tâm:	
Fhd = Fht 
	Bài 15: Bài toán về chuyền động ném ngang.
Chuyền động ném ngang là một chuyền động phức tạp, nó được phân tích thành hai thành phần	 
Theo phương Ox => là chuyền đồng đề	O	 x
ax = 0, 	 	 
Thành phần theo phương thẳng đứng Oy.	 	 
ay = g (= 9,8 m/s2), 
Độ cao:	y
Phương trình quỹ đạo: 	
Quỹ đạo là nửa đường Parabol
Vận tốc khi chạm đất:	
Chương III – Cân bằng và chuyền động của vật rắn.
Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.
	A, Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song.
Điều kiện:	
Cùng giá
Cùng độ lớn	 F 
Cùng tác dụng vào một vật
Ngược chiều
B, Cần bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. 
	 Điều kiện:
Ba lực đồng phẳng
Ba lực đồng quy
Hợp lực của 2 lực trực đối với lực thứ 3
	Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố.	
Lực tác dụng vào vật
Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay
Biểu thức:	M = F.d (Momen lực)	 d
	Trong đó: F – lực làm vật quay
	 d - cánh tay đòn (khoảng cách từ
	lực đến trục quay)
Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều.
 A O1
Biểu thức: 	F = F1 + F2	 O
	 (chia trong)	 d1 d2 B
 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 
 Chủ đề 1&2 CHUYỂN ĐỘNG CƠ & CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 
1. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem là chất điểm 
A. Ôtô so với cây bên đường B. Trạm vũ trụ quay quanh trái đất 
C. Vận động viên nhảy sào ở độ cao 4m D.Máy bay cất cánh từ sân bay 
2. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng đều 
A. Chuyển động thẳng đều luôn có vận tốc dương 
B. Vật chuyển động thẳng đều có véctơ vận tốc luôn không đổi 
C. Vật đi đuợc những qđường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau thì chuyển động thẳng đều 
D.Chuyển động có quỹ đạo thẳng là chuyển động thẳng đều 
3. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học 
A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật 
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác 
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian 
D. Cả A,B,C đều đúng 
4. Chọn phát biểu đúng khi nói về chất điểm :
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ 
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của các vật 
D. Cả A,B,C đều đúng 
5. Trong các trường hợp sau đây ,trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm 
A. Tàu hoả đứng trong sân ga B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng 
C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó D.Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời 
6. Chọn phương trình chuyển động thẳng đều không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ 
A. x =15 +40t B. x = 80 – 30t C. x = - 60t D. x = -60 – 20t 
7. Chuyển động cơ học là:
A. sự di chuyển C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian 
 B. sự dời chỗ D. sự thay đổi vị trí từ nơi này đến nơi khác 
8. Phát biểu nào sau đây sai.
A. Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. 
 B. Đứng yên có tính tương đối. 
 C. Nếu vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì vật là đứng yên. 
 D. C động có tính tương đối. 
9. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm?
 A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. 
 B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. 
 C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. 
 D. Các phát biểu trên là đúng.
10. Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển động này phải là vật như thế nào?
A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D) 
 C. Vật bất kì D. Vật có các tính chất A và B
11. Có thể xác định chính xác vị trí của vật khi có:
A. Thước đo và đường đi. B. Thước đo và vật mốc. 
C. Đường đi, hướng chuyển động. D. Thước đo, đường đi, hướng chuyển động, vật mốc.
12. Mốc thời gian là:
A. khoảng thời gian khảo sát hiện tượng B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng D. thời điểm kết thúc một hiện tượng
13. Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là:
A. t0 = 7 giờ B. t0 = 12 giờ C. t0 = 2 giờ D. t0 = 5 giờ
14 Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy trên đường thẳng .Trên nửa đầu của đường đi ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 40km/h .Trên nửa quãng đường sau , xe chạy với vận tốc không đổi 60km/h Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 
A.48km/h B.25km/h C.28km/h D.32km/h
15 Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 3 – 10t ;x (km) t(h).Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và đang chuyển động theo chiều nào của trục Ox ?
A. Từ điểm O; theo chiều dương B. Từ điểm O; theo chiều âm
C. Từ điểm M cách O 3km,theo chiều dương D. Từ điểm M cách O 3km,theo chiều âm 
16 Một người trong một giờ đi được 5km.Sau đó người này đi tiếp 5kmvới vận tốc trung bình 3km/h .Vận tốc trung bình của người đó là 
A. 3,75 km/h B. 3,95 km/h C. 3,5 km/h D. 4,15 km/h 
17 Một xe ôtô chuyển động thẳng đều ,cứ sau mỗi giờ đi được một quãng đường 50km.Bến ôtô nằm ở đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2km .Chọn bến xe làm mốc ,chọn thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô ,phương trình chuyển động của xe ôtô là 
A. x = 50t B. x = 2 + 50t C. x = 2 – 50t D. x = - 2 +50t
18 Hai bến xe A và B cách nhau 84km.Cùng một lúc có hai ôtô chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thẳng giữa A và B .Vận tốc của ôtô chạy từ A là 38 km/h của ôtô chạy từ B là 46 km/h .Coi chuyển động của hai ôtô là đều .Chọn bến xe A làm mốc ,thời điểm xuất phát của hai xe là gốc thời gian và chiều chuyển động từ A sang B .Viết phương trình chuyển động của mỗi xe 
A. xA = 84 +38t ;xB = 46t B. xA = 38t ;xB = 84 + 46t
C. xA = 38t ;xB = 84 - 46t D. xA = 84 - 38t ;xB = - 84 +46t
19. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và B ,chạy ngược chiều nhau .Xe xuất phát từ A có vận tốc 55 km/h ,xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h.Coi đoạn đường AB là thẳng và dài 200km ,hai xe chuyển động đều .Hỏi bao lâu sau chúng gặp nhau và cách bến A bao nhiêu km ?
A. 2 giờ ;90 km B. 2 giờ ;110 km C. 2,5 giờ ;90 km D. 2,5 giờ ;110 km
20.Đặc điểm nào sau đây đủ để một chuyển động là thẳng đều 
A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động B. Véctơ vận tốc như nhau ở mọi điểm 
C. Tốc độ chuyển động như nhau ở mọi điểm D.Quỹ đạo thẳng 
21. Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều 
A. x + x0 = vt B. x = v + x0 t C.x – x0 = vt D.x = (x0 +v)t
22.Một ôtô chuyển động thẳng đều trong nửa thời gian đầu với tốc độ 50km/h .Nửa thời gian sau đi với tốc độ 50/3 km/h cho đến khi tới đích .Tốc độ trung bình của xe trong cả chặng đường bằng bao nhiêu ?
A. 35km/h B. 33km/h C. 36km/h D.38km/h
23. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể là chuyển động thẳng đều?
A. Một hòn bi lăn trên một máng nghiêng B. Một hòn đá được ném thẳng đứng lên cao 
 C. Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang D. Một pittông chạy đi chạy lại trong xilanh
24. Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau?
 A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. 
 B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quảng đường và thời gian đi: s/t 
 C. Có đơn vị là m/s D. Các tính chất A, B, C
25. Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì:
 A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau 
 B. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau 
 C. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số D. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi
26. :Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều là:
A. x = x0 + vt B. x = x0 + v0t + at2/2 C. v = v0 + at D. x = at2/2
27 . Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều, dọc theo trục Ox khi vật không xuất phát từ điểm gốc 0 là:
A. s = vt B. x = x0 + vt C. x = vt D. Một phương trình khác
28. Trong số các phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s
.A. x = 5 + 2(t - t0) B. x = (t -5)/2 C. s = 2/t D. v = 5 -2(t - t0)
29. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là:
 x = 15 +10t (m). Hãy cho biết chiều chuyển động, tọa độ ban đầu và vận tốc của vật?
A.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m 
B.Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 15m 
C. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = -10m/s, có tọa độ ban đầu x0 = 15m 
D. Vật chuyển động cùng chiều dương của trục tọa độ với vận tốc v = 10m/s, và có tọa độ ban đầu x0 = 0
30. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ - thời gian là:
x = 15 +10t (m). Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 24s và quãng đường vật đi được trong 24s đó?
A. x = 25,5m; s = 24m B. x = 240m; s = 255 m 
 C. x = 255m; s = 240m D. x = 25,5m, s = 240m
31. Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
A. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 25,6m B. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 256m 
C. v1 = 3,2m/s; v2 = 4m/s; s = 25,6m D. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 26,5m
32. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều AB. Gốc thời gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (1) là: 
A. x1 = 36t (km;h) B. x1 = 36t +108(km;h) 
 C. x1 = 36t -108 (km;h) D. Khác A,B,C
33. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều AB. Gốc thời gian là 9h. Phương trình tọa độ của xe (2) là:
 A. x2 = -54t (km;h) B. x2 = -54t +108(km;h) 
 C. x2 = -54t -108(km;h) D. Khác A,B,C
34. Vào lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vận tốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều (+) là chiều AB. Gốc thời gian là 9h. Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là:
A. t = 1,5h; x = 54km B. t = 1h; x = 54km C. t = 0,5h; x = -54km D. Khác A,B,C
35. Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 24 km/h B. 36 km/h C. 42 km/h D. 72 km/h
36. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Chọn trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai xe là:
A. x1 = 60t (km); x2 = 20 + 40t (km) B. x1 = 60t (km); x2 = 20 - 40t (km) 
 C. x1 = 60t (km); x2 = - 20 + 40t (km) D. x1 = - 60t (km); x2 = - 20 - 40t (km)
37. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h. Hai xe gặp nhau vào lúc nào, tại đâu?
 A.Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 60 km vào lúc t = 1 h 
 B. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 40 km vào lúc t = 2/3 h 
 C. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 60 km vào lúc t = 1 h 
 D. Hai xe gặp nhau tại vị trí cách B 40 km vào lúc t = 2/3 h
38.Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ, lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là chiều dương, gốc thời gian là lúc 8 giờ.
A. x1 = 52t (km); x2 = 100 + 48t (km) B. x1 = 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) 
C. x1 = - 52t (km); x2 = 100 – 48t (km) D. x1 = 52t (km); x2 = -100 – 48t (km)
39. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Lúc 8 giờ 30phút hai xe cách nhau bao nhiêu?A. 26 km B. 76 km C. 50 km D. 98 km
40. Lúc 8 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km (coi là đường thẳng). Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km D. Hai xe gặp nhau lúc t = 25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km
 Chủ đề 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 
1 Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc 
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc 
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc 
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc 
2 Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều 
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi 
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống 
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống 
3. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào sai ?
A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v0 +at
B.Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều 
C. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều 
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau 
4. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là 
A. 1mm/s2 B. 1cm/s2 C. 0,1m/s2 D. 1m/s2
5. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc 2m/s2 .Tại B cách A 125m vận tốc của xe là 
 A.10m/s ; B.20m/s ; C.30m/s ; D. 40m/s ;
6. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều 
 v = v0 + at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0
7. Chọn câu trả lời đúng Trong công thức của chuyển động chậm dần đều v = v0 + at 
A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương
C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v
8. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc ,sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h .Gia tốc trung bình của ôtô là 
A. 1,2 m/s2 B. 1,4 m/s2 C. 1,6 m/s2 D. Một giá trị khác 
9. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s .Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô .Vận tốc của ôtô sau khi hãm phanh được 6s là 
A. 2,5m/s B. 6m/s C. 7,5m/s D. 9 m/s
10. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=0,5m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h.Chiều dài của dốc là : 
A.6m B.36m C.108m D.Một giá trị khác
11. Chọn câu trả lời đúng Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức : v =10 -2t (m/s).Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 4s là 
A.1m/s B.2m/s C.3m/s D.4m/s
12. Chọn câu trả lời đúng Phương trình chuyển động của một vật có dạng :
 x = 3 -4t + 2t2 .Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là : 
A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s)
C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2(t + 2) (m/s) v(m/s)
13. Chọn câu trả lời đúng Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 12m và s2 = 32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s Gia tốc chuyển động của vật là :
A. 2m/s2 B. 2,5m/s2 C. 5m/s2 D. 10m/s2 
14. Chọn câu trả lời đúng Một xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc vA , gia tốc 2,5m/s2 .Tại B cách A 100m vận tốc của xe vB = 30m/s , vA có giá trị là :
A.10m/s B.20m/s C.30m/s D.40m/s
15. Chọn câu trả lời đúng Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều .trong giây thứ nhất đi được quãng đường 3m.Trong giây thứ hai đi được quãng đường là 
A.3m B.6m C.9m D.12m
16.Một ôtô đang chạy thẳng với tốc độ v =54km/h thì gặp chướng ngại vật và hãm phanh đột ngột .Các bánh xe miết trên mặt đường và dừng lại sau 7,5m .Tìm gia tốc của xe trong quá trình đó 
A. a = –15 m/s2 B. a = + 15 m/s2 C. a = 12 m/s2 D. a = – 9 m/s2
17.Một ôtô đang chạy với tốc độ v1 = 72 km/h thì giảm ga ,chạy cdần đều qua một thị trấn đông người .Sau đoạn đường 250m thì tốc độ xe còn lại là v2 =10 m/s.Tìm gia tốc của xe và thời gian xe chạy 250m đường đó 
A. – 0,8 m/s2 ; 15s B. 1,2 m/s2 ; 10s C. 0,5 m/s2 ; 18,2s D. – 0,6 m/s2 ; 16,7s
18. Một xe máy đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều .Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s .Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga 
A. 0,5 m/s2 ; 25 m/s B. 0,5 m/s2 ; 27 m/s C. 1,5 m/s2 ; 25 m/s D. 

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_HK1_ly10.doc