Bài tập về Tổng hợp và phân tích lực Vật lí lớp 10 - Lê Võ Ngọc

doc 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 661Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về Tổng hợp và phân tích lực Vật lí lớp 10 - Lê Võ Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập về Tổng hợp và phân tích lực Vật lí lớp 10 - Lê Võ Ngọc
VẤN ĐỀ 1 :
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIÊN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I.TỔNG HỢP LỰC:
1. Định nghĩa:
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.lực thay thế này gọi là hợp lực.
2. Quy tắc hình bình hành :
Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
II.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM:
Muốn cho một chất điểm đứng yên cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
III.PHÂN TÍCH LỰC:
1.ĐỊnh nghĩa:
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.các lực thay thế này gọi là các lực thành phần
2.Chú ý:
- nếu hai lực cùng phương cùng chiều: F = F1 + F2 
-nếu hai lực cùng phương ngược chiều: F = F1 – F2 (F1>F2) Hay 
- nếu hai lực hợp với nhau một góc : 
IV. THÍ DỤ:
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α =00
GIẢI:
Vì hai lực F1 và F2 hợp với nhau một góc α =00 nên hai lực này cùng phương cùng chiều
 Ta có : F = F1 + F2 = 20 + 20 = 40N
VẬN DỤNG
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N. Trong đó F1, F2 cân bằng với F3 . Hợp lực của hai lực F1, F2 bằng bao nhiêu ? 
 A. 9N B. 1N C. 6N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. 
Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 150N và 200N. Trong cácgiá trị nào sau đây là độ lớn của hợp lực.
 A.40 N. 	 B. 250N. 	C. 400N. D. 500N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F1 = 6N, F2 = 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì góc giữa 2lực đó bằng:
 A. 90o B. 30o C. 45o D. 60o
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F1 =3N, F2 = 4N. Biết vuông góc với , khi đó hợp lực của hai lực này l 
 A. 1N B. 7N C. 5N D. 25N
Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= F2 = 20N. Tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 00
	A. 40N 	B. 20N	C. 30N	D. 10N
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của hai lực 6 N và 8 N và hợp thành một góc 900. Hợp lực của hai lực có giá trị là:
 	A 2 N	 B 8 N	C 10 N	B 14 N
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng qui bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 30N ?
 A 00 	B 600 C 900 	 D 1200
Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó ?
A. 3N, 5N, 120o	 B. 3N, 13N, 180o	C. 3N, 6N, 60o D. 3N, 5N, 0o
Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N ? 	A. 	B. 	C.	 D. 
Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 600 .
A. 10N B. 17,3N C. 20N D. 14,1N 
 Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Hợp lực của hai lực đó là:
1N 	B. 2N 	C. 15N 	D. 22N
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 15N. Góc hợp giữa 2 lực bằng nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng 15N ?
A. 0O	B. 600	C.900	D.1200
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
	A. 19 N.	B. 15 N.	C. 3 N.	D. 2 N.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
	A. 19 N.	B. 4 N.	C. 21 N.	D. 7 N.
Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ?
A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N 	 C. 6N B. 1N 	D. khoâng bieát vì chöa bieát goùc giöõa hai löïc coøn laïi.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Góc giữa hai lực 6N và 8N bằng : A. 300 	 B. 450 C. 600 	 D. 900
Lực 8 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó ?
Heát
A. 3 N, 15 N ;1200 	C. 3 N, 6 N ; 600
B. 3 N, 13 N ;1800 	D. 3 N, 5 N ; 00
Moät vaät chòu 4 löïc taùc duïng . Löïc F1 = 40N höôùng veà phía Ñoâng,löïc F2 = 50N höôùng veà phía Baéc, löïc F3 = 70N höôùng veà phía Taây, löïc F4 = 90N höôùng veà phía Nam. Ñoä lôùn cuûa hôïp löïc taùc duïng leân vaät laø bao nhieâu ?
 A. 50N 	B. 170N C. 131N 	 D. 250N
B
A
O
P
600
Một vật có trọng lượng P đứng 
cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một 
góc 600 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực
 căngT1 của dây OA bằng:
 A. P B.
 C. D. 2P
Một vật được treo như hình vẽ : 
Biết vật có P = 80 N, α = 30˚. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A.40N B.40√3N
C.80N D.80√3N
Moät quaû caàu coù khoái löôïng 1,5kg ñöôïc treo vaøo töôøng nhôø moät sôïi daây. Daây hôïp vôùi töôøng goùc a = 450. Cho g = 9,8 m/s2. Boû qua ma saùt ôû choã tieáp xuùc giöõa quaû caàu vaø töôøng. Löïc eùp cuûa quaû caàu leân töôøng laø 
	A. 20 N.	B. 10,4 N.	C. 14,7 N.	D. 17 N.
Moät quaû caàu coù khoái löôïng 2,5kg ñöôïc treo vaøo töôøng nhôø moät sôïi daây. Daây hôïp vôùi töôøng goùc a = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Boû qua ma saùt ôû choã tieáp xuùc giöõa quaû caàu vaø töôøng. Löïc caêng T cuûa daây treo laø 
	A. 49 N.	B. 12,25 N.	C. 24,5 N.	D. 30 N.
 Moät vaät coù khoái löôïng 1 kg ñöôïc giöõ yeân treân moät maët 
phaúng nghieâng bôûi moät sôïi daây song song vôùi ñöôøng doác chính. 
Bieát a = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Löïc eùp cuûa vaät leân maët phaúng nghieâng laø 
	A. 9,8 N.	B. 4,9 N.	
	C. 19,6 N.	D. 8,5 N.
Moät vaät coù khoái löôïng 1 kg ñöôïc giöõ yeân treân moät maët phaúng nghieâng bôûi moät sôïi daây song song vôùi ñöôøng doác chính. Bieát a = 300 . 
Cho g = 9,8 m/s2. Löïc caêng T cuûa daây treo laø 
	A. 4,9 N.	B. 8,5 N.	C. 19,6 N.	D. 9,8 N.
Ph©n tÝch lùc thµnh hai lùc vµ theo hai ph­¬ng OA vµ OB gi¸ trÞ nµo sau ®©y lµ ®é lín cña hai lùc thµnh phÇn?
A. F =F =F
B. F =F = F 
C. F =F =1,15F 
D. F =F =0,58F 
Cho hai lùc ®ång quy cã ®é lín b»ng 9N vµ 12N
Trong sè c¸c gi¸ trÞ sau ®©y , gi¸ trÞ nµo lµ ®é lín cña hîp lùc ?
A. 1N B. 2N 
C.15N D.25N
 	b) Gãc gi÷a hai lùc ®ång quy b»ng bao nhiªu ? 90 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_TAP_TONG_HOP_VA_PHAN_TICH_LUC.doc